PHỐ CẦN THƠ
Để có đƣợc uy tín và thƣơng hiệu trên thị trƣờng thế giới và sự trung thành của khách hàng đối với mặt hàng cá tra xuất khẩu của mình thì doanh nghiệp xuất khẩu cá tra của thành phố Cần Thơ nên đề ra kế hoạch trong thời gian tới nhƣ sau:
+ Phát huy lợi thế và tiềm năng của thành phố, phù hợp với điều kiện tự nhiên và khả năng tiêu thụ trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc; gắn kết giữa thị trƣờng tiêu thụ và sản xuất cá tra.
+ Quy hoạch nuôi, chế biến cá tra của Cần Thơ phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển nuôi trồng thủy sản và phù hợp quy hoạch kinh tế- xã hội địa phƣơng của thành phố và theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
+ Tập trung huy động các nguồn lực về vốn và công nghệ, nhất là công nghệ chế biến thủy sản sạch đảm bảo an toàn và hiệu quả nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng, góp phần tối đa hóa lợi nhuận.
+ Đƣa cá tra xuất khẩu của Cần Thơ trở thành những thƣơng hiệu uy tín và quen thuộc với khách hàng. Góp phần đƣa ngành hàng cá tra xuất khẩu của Cần Thơ thành một trong những khu vực phát triển đứng đầu Đồng Bằng Sông Cửu Long, và trở thành một trong những thành phố dẫn đầu về kim ngạch và hiệu quả xuất khẩu cá tra so với cả nƣớc. Mục tiêu 2015 - 2020 tăng bình quân 19 –21%/năm trong lĩnh vực xuất khẩu cá tra.
5.2.1 Chính sách, chiến lƣợc của Chính phủ trong việc thúc đẩy xuất khẩu cá tra
Cá tra là một trong những mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam nói chung và thành phố Cần Thơ nói riêng luôn nhận đƣợc chú ý của Chính phủ trong các chính sách lien quan đến phát triển thủy sản.
Ngày 22/11/2013 Chính phủ đã ban hành quyết định 2760/QĐ-BNN- TCTS phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành thủy sản theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Theo quyết định này, cá tra là một trong những mặt hàng đƣợc chú ý phát triển. Định hƣớng phát triển nuôi cá tra cũng đƣợc nêu rõ sẽ tập trung ở Đồng Bằng Sông Cửu Long và chú trọng vào nâng cao chất lƣợng chứ không tập trung gia tăng diện tích nuôi trồng. Việc mở
100
rộng diện tích chỉ có thể thực hiện khi mở rộng thị trƣờng. Để hỗ trợ Chính phủ yêu cầu tăng tỷ trọng đầu tƣ cho ngành thủy sản trong cơ cấu đầu tƣ của Bộ NN&PTNT từ 7% giai đoạn 2011-2015 lên 10% giai đoạn 2016-2020. Vốn đầu tƣ này sẽ tập trung vào hạ tầng sản xuất giống thủy sản, hạ tầng nuôi tập trung thủy sản chủ lực, phòng ngừ dịch bệnh thủy sản, hệ thống kiểm dịch nuôi trồng thủy sản.
Nghị định cá tra số 36/2014/ NĐ-CP ngày 29 tháng 4 năm 2014 mới ra là văn bản quan trọng lien quan đến nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu cá tra. Cụ thể, theo nghị định này, các đơn vị nuôi cá tra thƣơng phẩm phải tuân thủ các điều kiện về chất lƣợng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Các cơ sở chế biến phải áp dụng các biện pháp truy xuất nguồn gốc cá tra. Các đơn vị xuất khẩu phải có cơ sở chế biến hoặc hợp đồng với cơ sở chế biến thì mới đủ điều kiện xuất khẩu và phải đăng kí hợp đồng xuất khẩu qua Hiệp hội cá tra Việt Nam. Việc đăng kí hợp đồng xuất khẩu là hình thức thẩm định giá tránh trƣờng hợp các doanh nghiệp bán giá thấp và không đảm bào chất lƣợng.
5.2.2 Mục tiêu phát triển nuôi, chế biến và tiêu thụ cá tra
5.2.2.1. Mục tiêu tổng quát
Phát triển sản xuất và tiêu thụ cá tra thành phố Cần Thơ thành ngành kinh tế quan trọng của thủy sản Việt Nam theo hƣớng công nghiệp hóa thân thiện với môi trƣờng. Sản phẩm cá tra phục vụ tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu góp phần giải quyết việc làm, tăng thu ngoại tệ cho đất nƣớc.
5.2.2.2. Mục tiêu cụ thể
Đến năm 2015:
- Diện tích mặt nƣớc nuôi cá tra: 850 – 900 ha đứng thứ 3 của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tốc độ tăng trƣởng bình quân trong giai đoạn 2013 – 2015 là 2,5%/ năm;
- Sản lƣợng cá tra nuôi: 146.000 tấn;
- Tỷ lệ sản phẩm có giá trị gia tăng cao đạt 8 – 12%; - Kim ngạch xuất khẩu: 570 triệu USD;
- Tổng số cơ sở sản xuất cá bột là 8 cơ sở, sản lƣợng cá bột đạt 940 triệu con, sản lƣợng cá giống đạt 500 triệu con;
- Giải quyết việc làm cho 3.600 lao động.
101
- Diện tích mặt nƣớc nuôi cá tra: 1.000 ha – 1.100 ha. Tốc độ tăng trƣởng bình quân trong giai đoạn 2016 – 2020 là 4,1%/năm;
- Sản lƣợng cá tra nuôi: 162.000 tấn; - Kim ngạch xuất khẩu: 630 triệu USD;
- Tỷ lệ sản phẩm có giá trị gia tăng cao đạt 15 – 20%;
- Tổng số cơ sở sản xuất cá bột là 12 cơ sở, sản lƣợng cá bột đạt 1.400 triệu con, sản lƣợng cá giống đạt 580 triệu con;
- Giải quyết việc làm cho 4.400 lao động.
5.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRA CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ
5.3.1 Nâng cao năng suất cá tra và chất lƣợng sản phẩm
Chọn nguồn giống sạch bệnh, cho năng suất cao, có biện pháp canh tác khoa học và hợp lý là cần thiết và quan trọng. Cần đặc biệt quan tâm đến việc nâng cấp chất lƣợng nguồn nguyên liệu, giảm giá đầu vào bằng cách trang bị các hệ thống bảo quản ngay trên tàu, xây dụng các trung tâm công nghiệp chế biến và tiêu thụ
Ngoài ra các doanh nghiệp nên chủ động ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm đối với các hộ nuôi trồng cá tra. Mặt khác để phát triển lâu dài, đáp ứng nguồn nguyên liệu cho các doanh nghiệp thì các doanh nghiệp cần phải chủ động xây dựng kế hoạch tạo nguồn nguyên liệu bằng việc mở rộng hƣớng hợp tác với các hợp tác xã thủy sản, các trung tâm khuyến nông của thành phố để đầu tƣ nuôi trồng với ngƣ dân. Đối với hoạt động thu mua nguyên liệu cần chú trọng kí kết hợp đồng đúng qui định pháp luật và tôn trọng lợi ích của ngƣời bán. Ngƣợc lại về phía nông dân cần đảm báo cung cấp nguyên liệu đúng yêu cầu, đảm bảo các qui định kĩ thuật do doanh nghiệp đƣa ra. Bên cạnh đó, tăng cƣờng liên kết hợp tác giữa các doanh nghiệp nhằm hợp lí hóa chuyên môn hóa trong chế biến sản phẩm, tạo cơ hội cho mọi doanh nghiệp đều phát huy đƣợc thế mạnh, khắc phục đƣợc các mặt hạn chế, tạo tiếng nói chung khi bƣớc vào thƣơng trƣờng, không tranh mua nguyên liệu, tranh bán thành phẩm trên cùng thị trƣờng với một khách hàng.
Các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra tại Cần Thơ cần phải tập trung nâng cấp và đồng bộ hóa các dây chuyền còn lạc hậu nhằm huy động tối đa công suất chế biến cá tra xuất khẩu đạt chất lƣợng và uy tín.
5.3.2 Về thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại
102
Giữ vững và phát triển thị phần xuất khẩu tại các thị trƣờng truyền thống (EU, Mỹ); Cần đặc biệt quan tâm đầu tƣ nghiên cứu, sản xuất các loại sản phẩm giá trị gia tăng phù hợp với sức mua, thị hiếu theo đặc thù các thị trƣờng này; Nâng cấp tiêu chuẩn VietGAP tƣơng đồng với các tiêu chuẩn quốc tế để đàm phám, thừa nhận lẫn nhau các sản phẩm từ cá tra; Chủ động theo dõi diễn biến thị trƣờng, xây dựng các biện pháp phòng vệ thƣơng mại thích hợp để đối phó với tranh chấp thƣơng mại, rào cản kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lƣợng đối với sản phẩm cá tra, cụ thể:
Đối với thị trường Mỹ: Cần tìm hiểu pháp luật Mỹ, tăng cƣờng giao lƣu giữa các cấp trong bộ máy nhà nƣớc và giữa các nhà sản xuất, chế biến và tiêu thụ cá tra với nhau; Kiên trì đấu tranh chống lại việc áp thuế chống bán phá giá cá tra, đề nghị Mỹ công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trƣờng.
Đối với thị trường EU: Thông tin, tuyên truyền, quảng bá hình ảnh sản phẩm cá tra Việt Nam qua các kênh truyền hình, internet, ấn phẩm… đến trực tiếp ngƣời tiêu dùng. Nghiên cứu mở trung tâm đầu mối phân phối, bán đấu giá sản phẩm cá tra tại EU để thuận lợi trong việc phân phối sản phẩm và tránh việc bán phá giá của các doanh nghiệp.
Đối với thị trường tiềm năng mới: Nga, Ucraina, Belarut, Trung Quốc, Trung Đông, các nƣớc Bắc Phi, Mỹ La Tinh, Ấn Độ và các nƣớc ASEAN... Đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại, xâm nhập mở rộng thêm thị trƣờng. Cung cấp sản phẩm đáp ứng qui định và tiêu chuẩn của từng thị trƣờng nhƣ quy định của Liên Minh thuế quan của Nga, tiêu chuẩn HALAL cho ngƣời theo đạo Hồi...
Từng bƣớc phát triển hình thức xuất khẩu trực tiếp cho các hệ thống phân phối, trung tâm thƣơng mại lớn, siêu thị; thay thế dần việc xuất khẩu qua trung gian (nhà nhập khẩu) nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu. Điều tra, khảo sát, nghiên cứu thị trƣờng tiêu thụ để nắm bắt thị hiếu tiêu dùng, cách thức sử dụng, cách chế biến, sử dụng và văn hóa ẩm thực… từ các doanh nghiệp chế biến trong nƣớc nghiên cứu sản xuất ra sản phẩm giá trị gia tăng phù hợp, đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng.
Khuyến khích tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh, chế biến xuất khẩu sản phẩm cá tra xây dựng và phát triển thƣơng hiệu lớn, có uy tín, gắn với chỉ dẫn địa lý phù hợp với sự phát triển sản xuất kinh doanh xuất khẩu của từng doanh nghiệp.
103
Thị trƣờng thủy sản nội địa ngày càng gia tăng cả về số lƣợng và các yêu cầu chất lƣợng (mẫu mã, bao gói, công nghệ chế biến...) lẫn yêu cầu VSATTP. Cần đầu tƣ cho thị trƣờng trong nƣớc, nhằm phòng khi thị trƣờng thế giới bị khủng hoảng thì chính thị trƣờng trong nƣớc sẽ giúp cho các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm hƣớng tới bền vững, giữ ổn định đƣợc sản xuất và ngăn chặn hàng hóa nƣớc ngoài lấn chiếm thị trƣờng nội địa.
Bởi vậy, để đẩy mạnh công tác xúc tiến thƣơng mại và tiêu thụ sản phẩm cá tra trong thị trƣờng nội địa, cần thực hiện các giải pháp sau:
- Các doanh nghiệp Việt Nam cần chú trọng công tác xây dựng thƣơng hiệu. Khẳng định thƣơng hiệu bằng chất lƣợng ổn định và kinh doanh giữ chữ tín. Khi thƣơng hiệu đã đƣợc khẳng định thì phải đăng ký bản quyền nhằm phòng khi bảo vệ thƣơng hiệu của mình. Tạo lập sự riêng tƣ và khác biệt về bao bì, mẫu mã, cách thức đóng gói.
- Đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá cá tra
- Kết nối các nhà sản xuất và các nhà kinh doanh phân phối, hệ thống siêu thị thành chuỗi sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cá tra tại thị trƣờng nội địa.
5.3.3 Về khoa học công nghệ và khuyến ngƣ
- Sản xuất giống: Hoàn thiện nghiên cứu phát triển chất lƣợng giống và sản xuất giống cá tra sạch bệnh. Nâng cấp và đầu tƣ các Trung tâm giống quốc gia ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhằm nghiên cứu chọn tạo giống cá tra mới có chất lƣợng cao, kháng bệnh. Tiếp tục đầu tƣ các khu sản xuất giống cá tra tập trung để đảm bảo điều kiện sản xuất giống và kiểm soát đƣợc chất lƣợng con giống cá tra.
- Sản xuất thức ăn nuôi cá tra: Nghiên cứu dinh dƣỡng thức ăn công nghiệp có hệ số chuyển hóa cao, nghiên cứu, nâng cao chất lƣợng bột cá trong nƣớc (tỷ lệ đạm, tỷ lệ hấp thu,...) nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có, giảm chi phí sản xuất thức ăn thủy sản, góp phần giảm giá thành sản xuất.
- Công nghệ nuôi thương phẩm: Xây dựng các vùng nuôi an toàn, đảm bảo các qui trình nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP hoặc các chứng chỉ quốc tế phù hợp theo quy định của thị trƣờng. Nghiên cứu và triển khai mô hình tổ chức nuôi, thu mua, chế biến và tiêu thụ cá tra phát triển bền vững. Nghiên cứu xác định thời điểm thu hoạch cá tra có hiệu quả và chi phí lợi nhuận cao nhất.
104
- Công nghệ chế biến: Để nâng cao đƣợc giá trị gia tăng và phát triển bền vững cá tra trong công đoạn chế biến và tiêu thụ, trong thời gian tới công tác khoa học công nghệ và khuyến ngƣ cần tập trung:
+ Nghiên cứu và chuyển giao công nghệ chế biến sản phẩm mới có giá trị gia tăng cao từ cá tra, nhất là các sản phẩm đối với cá quá lứa, cá thịt vàng, phụ phẩm; phù hợp với thị hiếu tiêu dùng đối với thị trƣờng trong nƣớc và tiến đến xuất khẩu.
+ Nghiên cứu chế tạo máy móc, thiết bị chế biến cá tra phù hợp với thực tế nhằm nâng cao năng suất lao động và đảm bảo chất lƣợng sản phẩm.
+ Nghiên cứu và triển khai mô hình tổ chức nuôi, thu mua, chế biến và tiêu thụ cá tra phát triển bền vững.
5.3.4 Về bảo vệ môi trƣờng
Quản lý vùng nuôi theo quy hoạch, sau ngày 31/12/2015 các cơ sở nuôi cá tra thƣơng phẩm phải áp dụng và chứng nhận thực hành nuôi trồng thủy sản tốt theo tiêu chuẩn VietGAP hoặc các chứng chỉ quốc tế phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam.
Nghiên cứu cụ thể, kết hợp với trồng trọt để sử dụng chất thải từ ao nuôi cá tra làm phân bón cho cây trồng, giảm nguồn gây ô nhiễm xả thải trực tiếp ra môi trƣờng tự nhiên.
Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục cho ngƣời nuôi cá về các tiêu chuẩn kỹ thuật nuôi nhƣ VietGAP, Global G.A.P, ASC, BAP... để ngƣời sản xuất nhận thức rõ lợi ích, vai trò và trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trƣờng.
5.3.5 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Theo UBND thành phố Cần Thơ, đội ngũ chủ doanh nghiệp, cán bộ quản lí của thành phố nói chung và của ngành chế biến cá tra xuất khẩu nói riêng có chuyên môn cao và năng lực quản lí tốt, chƣa nhiều. Do đó, chúng ta nên thực hiện những giải pháp sau đây:
- Định kỳ mở các lớp bồi dƣỡng ngắn hạn về hƣớng dẫn và chuyển giao kỹ thuật cho ngƣời sản xuất thông qua tổ chức khuyến ngƣ, Viện, Trƣờng.
- Tăng cƣờng đào tạo cán bộ quản lý ngành thủy sản giỏi về kiến thức chuyên môn, xã hội để có thể quản lý ngành có hiệu quả và phát triển bền vững.
105
- Đào tạo đội ngũ thanh tra, kiểm soát viên cho các khâu từ kiểm soát giống, thức ăn đến vệ sinh an toàn thực phẩm; đủ trình độ giám sát, hƣớng dẫn và quản lý quy hoạch. Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý hợp tác xã, quản lý cộng đồng các vùng nuôi cá tra.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp nên tích cực tham gia các diễn đàn nhƣ Hiệp hội doanh nghiệp thành phố Cần Thơ, Hội doanh nhân trẻ thành phố Cần Thơ,… là những diễn đàn doanh nghiệp sâu sát tình hình của địa phƣơng và cung cấp hỡ trợ rất lớn cho sự phát triển của cộng đồng doanh nghiệp, giúp xây dựng mối liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp trong ngành và các doanh nghiệp có lien quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh để cùng phát triển đúng nhƣ phƣơng châm “Liên kết để chia sẻ, hợp tác để thành công” của Hiệp hội doanh nghiệp thành phố Cần Thơ.
5.3.6 Xây dựng chiến lƣợc Marketing hiệu quả
5.3.6.1 Xây dựng thương hiệu và mở rộng thị trường xuất khẩu
Doanh nghiệp nên có một khoản ngân sách để đầu tƣ cho việc xây dựng thƣơng hiệu. Tại thị trƣờng nhập khẩu cần có chiến lƣợc Marketing tốt cho sản phẩm của mình, tập trung cho việc tuyên truyền và giới thiệu sản phẩm đến với ngƣời tiêu dùng bằng nhiều phƣơng thức nhƣ: ấn phẩm, tạp chí, truyền hình, dùng thử… Nội dung của việc Marketing cần nêu bậc những ƣu điểm của sản phẩm dinh dƣỡng, đặc biệt, không chất độc hại đảm bảo các tiêu chuẩn nhập khẩu…. và các danh hiệu, chứng nhận mà doanh nghiệp đạt đƣợc.
Tại các thị trƣờng nhập khẩu doanh nghiệp cần xây dựng chi nhánh để