TỔNG QUAN VỀ SỞ CÔNG THƢƠNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải phá pnhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cá tra của thành phố cần thơ (Trang 35)

3.2.1 Quá trình phát triển

Tại thành phố Cần Thơ, quá trình thành lập và phát triển của ngành công thƣơng trải qua nhiều lần tách nhập và đổi tên nhƣ sau:

24

+ Tháng 5 năm 1975, Ty Công nghiệp và Ty Thƣơng nghiệp tỉnh Cần Thơ đƣợc thành lập.

+ Tháng 3 năm 1976, thành lập tỉnh Hậu Giang do sáp nhập tỉnh Cần Thơ và tỉnh Sóc Trăng; thành lập Ty Công nghiệp và Ty Thƣơng nghiệp tỉnh Hậu Giang.

+ Năm 1983, đổi tên Ty Công nghiệp tỉnh Hậu Giang thành Sở Công nghiệp tỉnh Hậu Giang và Ty Thƣơng nghiệp tỉnh Hậu Giang trên cơ sở hợp nhất Ty Thƣơng nghiệp tỉnh Cần Thơ và Ty Công thƣơng tỉnh Sóc Trăng.

+ Năm 1988, sáp nhập với Liên hiệp Xuất nhập khẩu Hậu Giang thành Sở Nội Ngoại thƣơng tỉnh Hậu Giang.

+ Năm 1990, đổi tên thành Sở Thƣơng mại và Du lịch tỉnh Hậu Giang. + Năm 1992, chia tỉnh Hậu Giang thành tỉnh Cần Thơ và tỉnh Sóc Trăng; thành lập Sở Công nghiệp, Sở Thƣơng mại và Du lịch tỉnh Cần Thơ, sau đó đƣợc tách ra thành Sở Thƣơng mại tỉnh Cần Thơ và Sở Du lịch tỉnh Cần Thơ.

+ Tháng 4 năm 2004, tỉnh Cần Thơ tách ra thành thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang; thành lập Sở Công nghiệp và Sở Thƣơng mại thành phố Cần Thơ.

Ngày 29 tháng 4 năm 2008, Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ ban hành Quyết định số 26/2008/QĐ-UBND thành lập Sở Công Thƣơng thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ trên cơ sở hợp nhất Sở Công nghiệp và Sở Thƣơng mại; đƣợc sửa đổi, bổ sung tại Quyết định số 2601/QĐ-UBND ngày 22 tháng 9 năm 2010 của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ.

Sở Công Thƣơng là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ, có chức năng tham mƣu, giúp Ủy ban nhân dân thành phố thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về công thƣơng, bao gồm: cơ khí; luyện kim; điện; năng lƣợng mới; năng lƣợng tái tạo; hóa chất; vật liệu nổ công nghiệp; công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản; công nghiệp tiêu dùng; công nghiệp thực phẩm; công nghiệp chế biến khác; lƣu thông hàng hóa trên địa bàn thành phố; xuất khẩu; nhập khẩu; quản lý thị trƣờng; quản lý cạnh tranh; xúc tiến thƣơng mại ; kiểm soát độc quyền; chống bán phá giá; chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng; thƣơng mại điện tử; dịch vụ thƣơng mại; hội nhập kinh tế; quản lý cụm, điểm công nghiệp trên địa bàn; các hoạt động khuyến công; các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Sở. Sở Công Thƣơng có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân

25

thành phố Cần Thơ, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Công Thƣơng.

Căn cứ Quyết định số 81/2008/QĐ-UBND ngày 08 tháng 9 năm 2008 của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Công Thƣơng; Quyết định số 66/2009/QĐ-UBND ngày 30 tháng 11 năm 2009 của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 81/2008/QĐ-UBND.

Căn cứ Quyết định số 640/QĐ-UBND ngày 15 tháng 3 năm 2012 của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ về việc thành lập Phòng Pháp chế tại 14 cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ. Căn cứ Quyết định số 1817/QĐ-UBND ngày 02 tháng 8 năm 2012 của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ về việc sáp nhập Phòng chuyên môn trực thuộc Sở Công Thƣơng. Sở Công Thƣơng gồm 8 phòng chuyên môn và 3 đơn vị trực thuộc (theo sơ đồ cơ cấu tổ chức).

3.2.2. Chức năng và nhiệm vụ * Vị trí chức năng * Vị trí chức năng

Sở Công Thƣơng là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thành phố, có chức năng tham mƣu, giúp Ủy ban nhân dân thành phố thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về công thƣơng, bao gồm: cơ khí; luyện kim; điện; năng lƣợng mới; năng lƣợng tái tạo; hóa chất; vật liệu nổ công nghiệp; công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản; công nghiệp tiêu dùng; công nghiệp thực phẩm; công nghiệp chế biến khác; lƣu thông hàng hóa trên địa bàn thành phố; xuất khẩu; nhập khẩu; quản lý thị trƣờng; quản lý cạnh tranh; xúc tiến thƣơng mại; kiểm soát độc quyền; chống bán phá giá; chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng; thƣơng mại điện tử; dịch vụ thƣơng mại; hội nhập kinh tế; quản lý cụm, điểm công nghiệp trên địa bàn; các hoạt động khuyến công; các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Sở. Sở Công Thƣơng có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân thành phố, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Công Thƣơng.

* Nhiệm vụ & quyền hạn

1. Trình Ủy ban nhân dân thành phố:

a) Dự thảo quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm; chủ trƣơng, chính sách, chƣơng trình, biện pháp, quy định cụ thể về phát triển ngành công thƣơng trên địa bàn;

26

b) Dự thảo các quyết định, chỉ thị thuộc thẩm quyền ban hành của Ủy ban nhân dân thành phố về lĩnh vực công thƣơng;

c) Dự thảo quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục Quản lý thị trƣờng theo quy định của Chính phủ, hƣớng dẫn của Bộ Công Thƣơng và các cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền;

d) Dự thảo quy định về tiêu chuẩn chức danh đối với trƣởng, phó các đơn vị thuộc Sở Công Thƣơng; tham gia dự thảo quy định tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo phụ trách lĩnh vực công thƣơng của Phòng Công Thƣơng thuộc Ủy ban nhân dân huyện, Phòng Kinh tế thuộc Ủy ban nhân dân quận.

2. Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố:

a) Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các đơn vị thuộc Sở Công Thƣơng theo quy định của pháp luật.

b) Dự thảo các quyết định, chỉ thị cá biệt thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố về lĩnh vực công thƣơng.

3. Hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật,

chính sách, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chƣơng trình và các quy định về phát triển công thƣơng sau khi đƣợc phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, hƣớng dẫn, phổ biến, giáo dục pháp luật về lĩnh vực công thƣơng.

4. Giúp Ủy ban nhân dân thành phố thẩm định thiết kế cơ sở các dự án

đầu tƣ xây dựng các công trình phát triển ngành công thƣơng trên địa bàn thành phố theo phân cấp; thẩm định, cấp, sửa đổi, bổ sung, gia hạn và thu hồi các loại giấy phép, chứng nhận thuộc phạm vi trách nhiệm quản lý của Sở Công Thƣơng theo quy định của pháp luật, sự phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân thành phố.

5. Về công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp:

a) Về cơ khí và luyện kim:

Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển ngành cơ khí, ngành luyện kim, phát triển các sản phẩm cơ khí, cơ - điện tử trọng điểm, các sản phẩm có hàm lƣợng công nghệ cao, kết hợp kỹ thuật cơ khí, tự động hóa, điện tử công nghiệp trên địa bàn thành phố.

b) Về điện lực và năng lượng:

Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển điện lực, phát triển việc ứng dụng năng lƣợng mới, năng lƣợng tái tạo trên địa thành phố;

27

Tổ chức tập huấn kiến thức pháp luật về hoạt động điện lực và sử dụng điện cho đơn vị điện lực tại địa bàn thành phố; đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, an toàn điện cho cán bộ, công nhân kỹ thuật thuộc các tổ chức quản lý điện nông thôn;

Tổ chức triển khai thực hiện phƣơng án giá điện trên địa bàn thành phố sau khi đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt;

Phối hợp với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền thực hiện kiểm tra, thanh tra chuyên ngành điện lực theo quy định của pháp luật.

c) Về hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp và các loại máy, thiết bị có yêu cầunghiêm ngặt về kỹ thuật an toàn:

Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển ngành hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp và các loại máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về kỹ thuật an toàn trên địa bàn thành phố;

Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan của thành phố kiểm tra và xử lý các vi phạm pháp luật về quản lý, sử dụng, bảo quản và vận chuyển hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, khí ga hóa lỏng và các loại máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về kỹ thuật an toàn theo quy định của pháp luật.

d)Về công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản (trừ khoáng sản làmvật liệu xây dựng và sản xuất xi măng):

Chủ trì tổ chức thực hiện quy hoạch thăm dò, khai thác và chế biến khoáng sản trên địa bàn thành phố sau khi đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển ngành khai thác mỏ và chế biến khoáng sản trên địa bàn thành phố; kiểm tra việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trƣờng, quy định an toàn trong khai thác mỏ và chế biến khoáng sản trên địa bàn thành phố.

Đ Về công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biếnkhác:

Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển ngành sau khi đƣợc phê duyệt, gồm: dệt - may, da - giầy, giấy, sành sứ, thủy tinh, nhựa, bia, rƣợu, nƣớc giải khát, thuốc lá, bánh kẹo, sữa, dầu thực vật, chế biến bột và tinh bột;

Hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lƣợng sản phẩm công nghiệp, an toàn vệ sinh, môi trƣờng công nghiệp; an toàn vệ sinh thực phẩm từ khâu sản xuất đến khi đƣa vào lƣu thông thuộc phạm vi quản lý của Sở Công Thƣơng

28

e) Về khuyến công:

Triển khai thực hiện chƣơng trình, kế hoạch, đề án khuyến công tại địa phƣơng, bao gồm các hoạt động thực hiện bằng nguồn kinh phí khuyến công quốc gia và các hoạt động thực hiện bằng nguồn kinh phí khuyến công địa phƣơng; tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao năng lực tổ chức thực hiện hoạt động khuyến công cho cán bộ làm công tác khuyến công tại địa phƣơng.

g) Về cụm, điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:

Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan tổ chức thực hiện chƣơng trình, đề án, cơ chế, chính sách, kế hoạch phát triển các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa, tổ chức kinh tế tập thể trên địa bàn (bao gồm cả các ngành nghề, làng nghề nông thôn, các hợp tác xã thuộc lĩnh vực công thƣơng); phê duyệt điều lệ của các tổ chức đó;

Triển khai thực hiện cơ chế, chính sách ƣu đãi thu hút đầu tƣ, xuất nhập khẩu, thuế, tài chính, lao động và xây dựng hạ tầng kỹ thuật, giải phóng mặt bằng, di chuyển cơ sở sản xuất, xây dựng mới cụm, điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn sau khi đƣợc phê duyệt.

6. Về thƣơng mại:

a) Thương mại nội địa:

Tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách phát triển mạng lƣới kết cấu hạ tầng thƣơng mại bán buôn, bán lẻ, bao gồm: các loại hình chợ, các trung tâm thƣơng mại, hệ thống các siêu thị, hệ thống các cửa hàng, hợp tác xã thƣơng mại, dịch vụ thƣơng mại; hệ thống đại lý thƣơng mại, nhƣợng quyền thƣơng mại và các loại hình kết cấu hạ tầng thƣơng mại khác;

Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách khuyến khích mở rộng mạng lƣới kinh doanh, phát triển các tổ chức liên kết lƣu thông hàng hóa, hình thành các kênh lƣu thông hàng hóa ổn định từ sản xuất đến tiêu dùng trên địa bàn thành phố. Triển khai thực hiện cơ chế, chính sách ƣu đãi, khuyến khích, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh và đời sống đối với đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa trên địa bàn thành phố (nhƣ cung cấp các mặt hàng thiết yếu, hỗ trợ lƣu thông hàng hóa và dịch vụ thƣơng mại...);

Tổng hợp và xử lý các thông tin thị trƣờng trên địa bàn thành phố về tổng mức lƣu chuyển hàng hóa, tổng cung, tổng cầu, mức dự trữ lƣu thông và biến động giá cả của các mặt hàng thiết yếu, các mặt hàng chính sách đối với

29

đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa. Đề xuất với cấp có thẩm quyền giải pháp điều tiết lƣu thông hàng hóa trong từng thời kỳ.

b) Về xuất nhập khẩu:

Tổ chức thực hiện các chính sách, kế hoạch, chƣơng trình, đề án phát triển và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa; phát triển dịch vụ xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá trên địa bàn thành phố;

Quản lý hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trong nƣớc và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, thƣơng nhân nƣớc ngoài không có đại diện tại Việt Nam trên địa bàn thành phố.

c) Về thương mại điện tử:

Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan xây dựng hạ tầng ứng dụng thƣơng mại điện tử trên địa bàn thành phố; tổ chức triển khai thực hiện chính sách, kế hoạch, chƣơng trình bồi dƣỡng, phát triển nguồn nhân lực phục vụ quản lý thƣơng mại điện tử trên địa bàn.

d) Về xúc tiến thương mại:

Tổ chức thực hiện chƣơng trình, kế hoạch, đề án xúc tiến thƣơng mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố xây dựng và phát triển thƣơng hiệu hàng Việt Nam;tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát việc đăng ký tổ chức hội chợ, triển lãm thƣơng mại, khuyến mại cho các thƣơng nhân.

đ) Về quản lý thị trường:

Tổ chức thực hiện công tác quản lý thị trƣờng trên địa bàn thành phố theo quy định của Chính phủ, hƣớng dẫn của Bộ Công Thƣơng và các cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền;

Hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện pháp luật trong lĩnh vực công thƣơng của các tổ chức, cá nhân kinh doanh trên địa bàn thành phố; thực hiện thanh tra chuyên ngành theo quy định của pháp luật;

Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan đấu tranh chống buôn lậu, buôn bán hàng nhập lậu, hàng cấm, chống sản xuất và buôn bán hàng giả, hàng kém chất lƣợng, hàng vi phạm quy định về sở hữu trí tuệ; chống các hành vi đầu cơ, lũng đoạn thị trƣờng, gian lận thƣơng mại của các tổ chức, cá nhân kinh doanh trên địa bàn thành phố.

e) Về cạnh tranh, chống độc quyền, chống bán phá giá và chống trợ cấp, bảovệ quyền lợi người tiêu dùng:

30

Hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về cạnh tranh, chống độc quyền, chống bán phá giá; chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng và bảo đảm môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh trên địa bàn thành phố. Đề xuất với các cơ quan có liên quan sửa đổi bổ sung các quy định, những văn bản đã ban hành không phù hợp với pháp luật cạnh tranh;Đƣợc yêu cầu các tổ chức, cá nhân liên quan trong thành phố, cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết cho việc thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao về quy định của pháp luật về cạnh tranh, chống độc quyền, chống bán phá giá và chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng;

Thu thập, xây dựng cơ sở dữ liệu, quản lý, cung cấp thông tin về doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh trên thị trƣờng, các doanh nghiệp độc quyền có trụ sở chính trên địa bàn thành phố; về các quy tắc cạnh tranh trong hiệp hội; về các trƣờng hợp miễn trừ.

g) Về hội nhập kinh tế:

Triển khai thực hiện kế hoạch, chƣơng trình, biện pháp cụ thể về hội

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải phá pnhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cá tra của thành phố cần thơ (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)