GV : Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 1 HS : Hoàn thành
GV : Trong trừơng hợp nào có dòng điện cảm ứng ?
HS : Trả lời
GV : Vậy từ bảng 1 trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín ?
HS : Trả lời
GV : Đa ra nhận xét HS : Ghi nhận
GV : Yêu cầu học sinh hoàn thành câu hỏi C4
HS : Hoàn thành GV : Hớng dẫn
GV : Qua đó em hãy đa ra điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín
HS : Đa ra kết luận
Hoạt động4 : (6’ ) Vận dụng
GV : Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi vận dụng
HS : Thực hiện GV : Hớng dẫn
GV : Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ .
- Đa nam châm lại gần cuộn dây và đa cuộn dây lại gần nam châm số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây là tăng, đa nam châm ra xa thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây là giảm.
- Đặt nam châm đứng yên thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây là không thay đổi.
- Nhận xét : Khi đa một cực của nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây dẫn tì số đờng sức từ xuyện qua tiết diện S của cuộn dây tăng hoặc giảm ( biến thiên )
II. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. ứng.
C2 Bảng1 :
C3 :
- Khi số đờng sức từ xuyện qua tiết diện S của cuộn dây tăng hoặc giảm
* Nhận xét ( SGK)
C4 : Khi đóng hay ngắt mạch của nam châm điện thì từ trờng của nam châm khi đó tăng hoặc giảm làm cho số đờng sức từ biến thiên qua tiết diện S của cuộn dây khi đó xuất hiện dòng điện cảm ứng .
+ Kết luận : Trong mọi trờng hợp, khi số đ- ờng sức từ xuyện qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng .
III. Vận dụng
C5 : Khi núm đinamô xe đạp quay thì kéo theo nam châm cũng quay theo khi đó từ tr- ờng gửi qua tiết diện S của cuộn dây thay đổi làm xuất hiện dòng điện làm đèn sáng . *Ghi nhớ (SGK)
4. Luyện tập củng cố. ( 3’)
- Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín khi đặt trong từ trờng . - Nêu các ứng dụng của dòng cảm ứng trong đời sống
- Các cách tạo ra dòng điện cảm ứng
5. H ớng dẫn học ở nhà .(1’ )
- Ôn tập học kì một Ngày giảng: 9A………. 9B……….. Tiết 35 ôn tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức của học sinh qua chơng học
- Học sinh hiểu đợc nội dung các định luật và vận dụng đợc các định luật làm các bài tập
2. Kĩ năng:
- Vận dụng làm các bài tập một cách thành thạo - Hệ thống đợc các kiến thức đã học
3. Thái độ:
- Học sinh trung thực tích cực trong quá trình học tập
II.Chuẩn bị 1. Giáo viên:
- Sự chuẩn bị bài và nội dung ôn tập
2. Học sinh:
- Sự chuẩn bị bài ở nhà
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định tổ chức lớp : (1') 9A Tổng số...Vắng... 9B Tổng số...Vắng... 9B Tổng số...Vắng...
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
+ Câu hỏi :
- Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín .
+ Đáp án :
- Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là sốđờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộ dây đó biến thiên.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: (6’ ) Ôn tập lý thuyết
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức định luật ôm và công thức tính điện trở của một đoạn dây dẫn .
HS: Đa ra các công thức
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các công thức của đoạn mạch mắc song song và nối
I. Lý thuyết
- Công thức định luật ôm I =
RU U
- Công thức tính điện trở của đoạn dây dẫn R = ρ.
Sl l
tiếp
HS: Đa ra
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các công thức về định luật jun-len-xơ
HS: Nêu các công thức
Hoạt động 2: (30’) Bài tập
GV: Yêu cầu HS đọc đầu bài và tóm tắt HS: Thực hiện
GV: Em hãy phân tích sơ đồ mạch điện HS: Phân tích
GV: Gợi ý dây nối từ M tới A và từ N tới B
đợc coi nh 1 điện trở Rđ mắc nt với đoạn
mạch gồm 2 bóng đèn Rd nt (R1//R2)
GV: Hớng dẫn học sinh cách giải HS: Thực hiện
GV: yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt đầu bài
HS: Tóm tắt đầu bài
I1 = I2 = I3 = ...=In
U = U1 + U2 + ....+ Un
R = R1 + R2 + ....+ Rn
- Đối với đoạn mạch song song U1 = U2 = ...=Un I = I1 + I2 .... In td R 1 = 1 1 R + 2 1 R + ...+ n R 1 +Ta có : A = Q = U . I . t = I2 . R . t ⇒ R = t I Q . 2 + Công thức tính nhiệt lợng Q = c.m ( t2 - t1) II. Bài tập Bài 1: Tóm tắt: R1 = 600Ω R2 = 900Ω UMN = 220V l = 200m S = 0,2mm2 = 0,2.10-6m2 ρ = 1,7.10-8Ωm a. Rd = ? b. I = ? U1,U2= ? Giải a. Rd nt (R1//R2) áp dụng CT: 8 6 200 . 1,7.10 . 17 0, 2.10 l R S ρ − − = = = Ω Vì R1//R2 => R12 = 1 2 1 2 . 600.900 360 600 900 R R R R = = Ω + + Vì: Rd nt (R1//R2) ⇒ RMN = R12 + Rd ⇒ RMN =360Ω + 17Ω = 377Ω b. áp dụng định luật ôm: 220 I 377 MN MN MN U V R = = Ω 12 220 . .360 210 377 AB MN U =I R = ≈ V Vì R1 // R2 => U1 = U2 = 210V Bài 2: R = 80Ω I = 2,5 A t1 = 1s V = 1,5l ⇒ m = 1,5 kg t0 = 250; t0 2 = 1000c t2 = 20' = 1200s c = 4200J/kg.K t3 = 3h.30 1T = 30 ngày
GV: Để tính nhiệt năng mà bếp toả ra vận dụng công thức nào?
GV: Nhiệt năng cung cấp để làm sôi nớc đợc tính bằng công thức nào đã học ở lớp 8?
GV: Nhiệt lợng mà bếp toả ra tính theo công thức nào ?
GV: Hiệu suất đợc tính bằng công suất nào?
GV: Bổ sung nhiệt lợng mà bếp điện toả ra trong 1 giây là 500J khi đó ta có thể nói công suất tỏa nhiệt của bếp là 500w Vận dụng công thức nào để tính? HS: Thay số để tính a. Q = ? b. H = ? c. A = ? (kW.h) Bài giải
a. áp dụng hệ thức định luật jun len xơ ta có:
Q = I2 R t = (2,5)2. 80 . 1 = 500(J) - Nhiệt lợng mà bếp toả ra trong 1 giây là 500J
b. Nhiệt lơng cần cung cấp để đung sôi nớc là :
Q = cm (t2 - t1)
Q = 4200 . 1,5 . 75 = 472500(J) - Nhiệt lợng mà bếp toả ra:
Qtp = I2 R t
= 500 . 1200 = 600.000(J) hiệu suất cuả bếp là:
0 0 0 0 472500 .100 78,75 600.000 i tp Q H Q = = =
c. Công suất toả nhiệt của bếp
p = 500w = 0,5 kw
- Điên năng bếp sử dụng trong 1 tháng là A = Pt = 0,5.3.30 = 45kwh - Tiền điện phải trả là
T = 45.700 = 31500(đ)
Số tiền phải trả cho việc sử dụng bếp trong 1
tháng là 31500 đồng.
4. Luyện tập củng cố : (3’)
- Giáo viên hệ thống lại kiến thức cho học sinh toàn bộ kiến thức - Học sinh nhắc lại nội dung các định luật
- Vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài tập
5. H ớng dẫn học ở nhà: (2’ )
- Vận dụng các công thức vào làm các bài tập - Các bớc giải bài tập vật lý
- Ôn tập giờ sau thi học kì
Ngày giảng:9A………..
9B………...
Tiết 37:
dòng điện xoay chiều I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đờng sức từ qua tiêt diện S của cuộn dây.
- Phát biểu đợc đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi.
- Bố trí TN tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách, cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay, dùng đèn LEO để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện
- Dựa vào quan sát TN để rut ra ĐK chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng, xoay chiều.
2. Kĩ năng:
- Học sinh hiểu đợc dòng điện xoay chiều và ứng dụng của dòng điện trong cuộc sống hàng ngày đối với con ngời.
3. Thái độ:
- Trung thực tích cực trong học tập và hăng hái phát biểu bài
II. Chuẩn bị 1. Giáo viên:
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
+ 1 cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LEO mắc //, ngợc chiều vào mạch điện + 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh 1 trục thẳng đứng
2. Học sinh:
- Đọc trớc bài ở nhà:
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định tổ chức lớp : (1') 9A Tổng số...Vắng... 9B Tổng số...Vắng... 9B Tổng số...Vắng...
2. Kiểm tra bài cũ : Không
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: (5’ ) Đặt vấn đề
GV: Đặt vấn đề. Trên máy thu thanh ở nhà em có hai chỗ đa điện vào má, một chỗ có kí hiệu DC 6V, còn chỗ kia có kí hiệu AC 220V. Em không hiểu các kí hiệu đó có ý nghĩa gì ?
HS: Đa ra các dự đoán
GV: Nhận xét, ta đã biết kí hiêụ DC là chỉ dòng điện một chiều vạy AC là chỉ cái gì ? Vậy để biết đợc ta đi nghiên cứu bài hôm nay.
Hoạt động 2: (14’) Chiều của dòng điện cảm ứng
GV: Giới thiệu thí nghiệm hình 33.1 HS: Quan sát và nêu các thiết bị trong thí nghiệm
GV: Phát đồ thí nghiệm cho học sinh HS: Bố trí thí nghiệm
GV: Đèn LED chỉ sáng khi nào ? HS: Trả lời
GV: Vậy khi đa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây thì hai đèn LED có sáng không ?
HS: Dự đoán
GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi
HS: Tiến hành
GV: Khi kéo nam châm ra thì đèn LED sáng nh thế nào ?
HS: Làm thí nghiệm trả lời
GV: Qua thí nghiệm em hãy đa ra nhận xét về chiều dòng điện cảm ứng trong hai trờng hợp trên.
HS: Đa ra nhận xét
GV: Gọi học nêu nội dung kết luận.
I. Chiều của dòng điện cảm ứng
1.Thí nghiệm
C1: Khi đa 1 cực của nam châm từ xa vào gần đầu 1 cuộn dây thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng, 1 đèn sáng, sau đó cực này ra xa cuộn dây thì số đ- ờng sức từ giảm, đèn thứ 2 sáng, dòng điện cảm ứng trong khung đổi chiều khi số đờng sức từ đang tăng ,mà chuyển sang giảm. 2. Kết luận :
- Khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngợc với chiều dòng điện cảm ứng khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm.
3. Dòng điện xoay chiều
- Dòng điện luân phiên đổi chiều nh trên gọi là dòng điện xoay chiều.