Mục tiêu: Kiến thức:

Một phần của tài liệu giao an vat li 9 (Trang 55)

Kiến thức:

- Mô tả đợc từ tính của nam châm

- Biết cách xác định các từ cực bắc, nam của nam châm vĩnh cửu - Biết đợc các từ cực loại nào thì hút nhau , loại nào thì đẩy nhau - Mô tả đợc cấu tạo và giải thích đợc hoạt của la bàn.

2. Kỹ năng

- Xác định cực của nam châm. Giải thích đợc hoạt động của la bàn, biết sử dụng la bàn để xác định phơng hớng.

3. Thái độ :

- Yêu thích môn học , có ý thức thu thập thông tin.

II. Chuẩn bị 1. Giáo viên :

- 2 thanh nam châm thẳng , trong đó có 1 thanh nam châm đợc bọc kín để che - phần sơn màu và tên các cực

- một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ , nhôm , đồng , nhựa xốp - một nam châm chữ U

- nam châm đặt trên một mũi nhọn thẳng đứng - một La bàn

- một giá thí nghiệm và một sợi dây để treo thanh nam châm

2. Học sinh

- Sự chuẩn bị bài ở nhà

III. Tiến trình tổ chức dạy học :

1. ổn định tổ chức lớp : (1') 9A Tổng số...Vắng... 9B Tổng số...Vắng... 9B Tổng số...Vắng...

2. Kiểm tra bài cũ : không3. Bài mới 3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1 : (4’ ) Đặt vấn đề

GV: Nếu chúng ta bị lạc trên sa mạc thì làm thế nào tìm đợc đờng ?

HS: Đa ra các phơng án khác nhau

GV: Nếu chúng ta có la bàn thì sẽ tìm đợc đờng GV: Em có biết la bàn là gì không ?

HS: Trả lời

GV: La bàn cấu tạo rất đơn giản bộ phận quan trọng là kim nam châm

Hoạt động 2: (15’ ) Tìm hiểu từ tính của nam châm

GV: Giới thiệu cho học sinh về kim nam châm HS: Tìm hiểu về kim nam châm

GV: Làm thế nào để biết một thanh kim loại có phải là nam châm không

HS: Đa ra cách kiểm tra

GV: Ta có thể kiểm tra bằng cách đa lại gần các mẩu sắt vụn nếu có hút nhau thì thanh kim loại đó là nam châm

GV: Yêu cầu học sinh kiểm tra tại chỗ HS: Thực hiện

GV: Nhấn mạnh nam châm có tính hút sắt GV: Giới thiệu thí nghiệm hình 21.1 HS: Quan sát

GV: Giới thiệu đặc trng của kim nam châm là chỉ một hớng xác định Nam – Bắc

GV: Yêu cầu các nhóm học sinh làm thí nghiệm HS: Tiến hành và trả lời câu hỏi C2

GV: Gọi HS đọc kết luận tr.58 HS: Thực hiện

GV: Cho học sinh quan sát các nam châm trong phòng thí nghiệm. Tại sao lại có hai màu kkhacs nhau ?

HS: Đa ra các phơng án

GV: Đa ra các kí hiệu của hai cực nam châm

GV: Nam châm có thể hút đợc các kim loại

nào ?

HS: Trả lời

Hoạt động 3:(10’)t ơng tác giữa 2 nam châm

GV: Cho học sinh tiến hành thí nghiệm hình 21.3

HS: Thực hiện

GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu C3.

GV: Yêu cầu học sinh thí nghiệm trả lời câu C4

HS: Thực hiện

GV: Yêu cầu học sinh đa ra hết luận

Hoạt động 4 :(10’) Vận dụng

GV: Dựa vào kiến thức đã học em hãy trả lời câu hỏi phần vận dụng

I.Từ tính của nam châm

1.Thí nghiệm

C1: đa thanh kim loại lại gần vụn sắt trộn lẫn vụn nhôm , đồng ,... nếu thanh kim loại hút vụn sắt thì nó là nam châm

C2: khi đã đứng cân bằng kim nam châm nằm dọc theo hớng nam-bắc , khi đã đứng cân bằng trở lại nam châm vẫn chỉ hớng nam-bắc nh cũ 2.Kết luận

- Cực bắc luôn chỉ hớng bắc - Cực nam luôn chỉ hớng nam - N kí hiệu là cực bắc

- S kí hiệu là cực nam

- Nam châm hút đợc các kim loại nh : Sắt, Thép, Niken, Cô ban, Gadolini....

II. T ơng tác giữa hai nam châm

1.Thí nghiệm

C3 : Cực bắc của kim nam châm bị hút về phía cực Nam của thanh nam châm

C4: Các cực cùng tên của hai nam châm đẩy

nhau

2.Kết luận:

Khi đa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên .

Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS: Thực hiện

GV: la bàn dùng để làm gì?

GV : Bộ phận quan trọng của la bàn là gì ? HS : Trả lời

GV : Cho học sinh quan sát nam châm trong phòng thí nghiệm trả lời câu C7

GV : Yêu cầu học đọc phần ghi nhớ

C5: Có thể tổ xung chi đã lắp đặt trên xe 1 thanh nam châm

C6: Bộ phận chỉ hớng của la bàn là kim nam châm, bởi vì tại mọi vị trí trên trái đất ( trừ 2 cực) kim nam châm luôn chỉ hớng Nam - Bắc C7: Đầu nào của nam châm có ghi chữ N là cực bắc, đầu nào có ghi chữ S là cực nam * Ghi nhớ

4. Luyện tập củng cố : (3’ )

- Nam châm là vật có đặc điểm gì?

- Khi đặt hai nam châm gần nhau thì chúng sẽ tơng tác với nhau nh thế nào ?

5. H ớng dẫn học ở nhà: ( 2’)- Đọc phần có thể em cha biết - Đọc phần có thể em cha biết - Học kĩ bài và làm bài tập 21(SBT) Ngày giảng:9A……….. 9B……….. Tiết 24 tác dụng t ừ của dòng điện - từ trờng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- Mô tả đợc thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện - Trả lời đợc câu hỏi, từ trờng tồn tại ở đâu.

- Biết cách nhận biết từ trờng.

2. Kỹ năng:

- Lắp đặt Thí nghiệm – Nhận biết từ trờng.

3. Thái độ:

- Học sinh có thái độ trung thực tích cực trong học tập II. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Mỗi nhóm học sinh :1 nguồn điện 3V , một kim nam châm ; một công tắc một dây dẫn bằng constantan dài khoảng 40 cm ; một biến trở ; một am pe kế

2. Học sinh:

- Sự chuẩn bị bài ở nhà

Một phần của tài liệu giao an vat li 9 (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w