Sự nhiễm từ của sát, thép

Một phần của tài liệu giao an vat li 9 (Trang 64)

1. Thí nghiệm

a.Bố trí TN nh hình 25.1

- Kim nam châm lệch so với phơng ban đầu .

- Kim nam châm bị lêch nhiều hơn khi không có lõi sắt, thép

Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS: Quan sát và tìm hiểu

GV: Yêu cầu học sinh phân biệt rõ hai trờng hợp là lõi sắt và thép và yêu cầu học sinh dự đoán

HS: Dự đoán về hiện tợng sảy ra GV: Nhận xét

( Do không có lõi thép )

GV: Tiến hành thí nghiệm với lõi sắt non HS: Quan sát

GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1 HS: Trả lời

GV: Em nào có thể rút ra đợc kết luận về sự nhiễm từ của sắt, thép

HS : Đọc thu thập thông tin trong SGK GV: Nhận xét và đa ra kết luận

GV: Giải thích cho học sinh tại sao lõi sắt hoặc thép lại làm tăng tác dụng từ của ống dây .

- Một số kim loại khác cũng có khả năng bị nhiễm từ nh Côban, Niken...

Hoạt động 3: (12’) Tìm hiểu nam châm điện .

GV: Dựa vào đặc tính gì của sắt, thép mà ngời ta chế tạo ra nám châm điện

HS : Trả lời

GV: Yêu cầu học sinh quan sát nam châm điện đặt trên bàn và nêu cấu tạo của nam châm gồm mấy bộ phận chính ?

HS: Trả lời

GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 25.3 SGK để thực hiện C2, tìm hiểu cấu tạo nam châm điện và ý nghĩa các con số ghi trên cuộn dây của nam châm điện ?

HS: Quan sát trả lời .

GV: Em hãy dự đoán lực từ của nam châm điện phụ thuộc vào những yếu tố nào ? HS: Dự đoán .

GV: Gợi ý cho học sinh và tiến hành thí nghiệm về cờng độ dòng điện chạy trong ống dây cho học sinh quan sát .

GV: Độ lớn của lực từ có phụ thuộc vào số vòng dây trên ống dây không ?

HS: Dự đoán

GV : Yêu cầu học quan sát hình 25.4 trả lời câu C3

HS : Thực hiện

Hoạt động 4 : (6’ )Vận dụng

C1: Khi ngắt dòng điện đi qua ống dây, lõi sắt non mất hết từ tính, còn lõi thép thì vẫn giữ đợc từ tính

2. Kết luận : (SGK)

Một phần của tài liệu giao an vat li 9 (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w