1. Chế tạo nam châm vĩnh cửu
a, - Nối 2 đầu ống dây A với nguồn điện 3V + Đặt đồng thời các đoạn dây thép và đồng dọc trong lòng ống dây, đóng công tắc điện khoảng 2 phút
- Mở công tắc, lấy các đoạn KL ra khỏi ống dây.
b, Thử nam châm: lấy các đoạn kim loại ra khỏi ống dây, lần lợt treo cho mỗi đoạn nằm thăng bằng nhờ một sợi chỉ không soắn
2. Nghiêm lại từ tính của ống dây có dòngđiện điện
+Đặt ống dây B nằm ngang,luồn qua lỗ tròn để treo nam châm vừa chế tạo ở phần
1.Xoay cho ống dây sao cho nam châm nằm song song với mặt phẳng của các vòng dây + đóng mạch điện
+quan sát hiện tợng nhận xét +kiểm tra kết quả thu đợc 3. Tổng kết thực hành:
- Nêu các bớc chế tạo nam châm điện, các bộ phận chủ yếu của nam châm điện - Nêu cách chế tạo nam châm vĩnh cửu
- GV nhận xét giờ thực hành và thu báo cáo thực hành chấm điểm lấy điểm
5. H ớng dẫn học ở nhà : (2’ )
- Chế tạo nam châm điện, và nam châm vĩnh cửu tại nhà với nguồn điện là 3V - Vận quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái để làm các bài tập
- Chuẩn bị bài 30
Ngày giảng:9A……….
9B………..
Tiết 32:
Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái.
I. Mục tiêu 1. Kiến thức .
- Vận dụng đợc qui tắc nắm tay phải xác định chiều đờng sức từ cảu ống dây khi biết chiều dòng điện và ngợc lại.
- Vận dụng đợc qui tắc bàn tay trái các định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đờng sức từ hoặc chiều đờng sức từ ( hoặc chiều dòng điện) khi biết 2 trong 3 yếu tố trên.
- Biết cách thực hiện các bớc giải BT định tính phần điện từ, cách suy luận lo gíc và biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
2. Kĩ năng:
- Nắm vững các quy tắc bàn tay trái và quy tắc nắm tay phải . - Vận dụng các quy tắc vào việc giải bài tập .
3. Thái độ:
- Trung thực, tích cực, hăng hái trong quá trình học tập IIChuẩn bị
1. Giáo viên:
- 1 ống dây dẫn khoảng từ 500 - 700vòng, phi = 0,2mm 1 thanh nam châm - 1 sợi dây mảnh dài 20cm
- 1 giá TN, 1 nguồn điện, 1 công tắc.
2. Học sinh :
- Đọc trớc bài ở nhà
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định tổ chức lớp : (1') 9A Tổng số...Vắng... 9B Tổng số...Vắng... 9B Tổng số...Vắng...
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
+ Câu hỏi :
- Em hãy phát biểu quy tắc bàn tay trái và quy tắc nắm tay phải
+ Đáp án :
- Đặt bàn tay trái sao cho các đờng sức từ hớng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay
đến ngón tay giữa hớng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của
lực điện từ .
- Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hớng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngín tay cái choãi ra chỉ chiều của đờng sức từ trong lòng ống dây.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: (10’ ) Giải bài 1
GV: Gọi học sinh cho biết qui tắc nắm tay phải dùng để làm gì ? phát biểu lại qui tắc nắm tay phải.
HS: Trả lời câu hỏi.
HS: đọc đề bài, nghiên cứu nêu các bớc giải a. Dùng qui tắc nắm tay phải xác định chiều đờng sức từ trong lòng ống dây. Xác định tên cực từ của ống dây.
- Xét tơng tác giữa ống dây và nam châm hiện tợng ( Có thể hút hoặc đẩy nhau ) HS : Thực hiện
b. Xác định tên từ cực của ống dây khi đổi chiều dòng điện .
- Mô tả tơng tác giữa ống dây và nam châm c. Học sinh bố trí thí nghiệm kiểm tra lại theo nhóm, quan sát hiện tợng xảy ra, rút ra kêt luận .
Hoạt động 2: ( 10’ )Giải bài 2
GV: Yêu cầu học sinh đọc bài 2 HS: Thực hiện
GV: Nhắc lại qui ớc các kĩ hiệu ( . + ) cho
biết điều gì ? HS: Trả lời
- Kí hiệu Chỉ dòng điện có phơng vuông góc với mặt phẳng, chiều đi từ phía trớc ra phía sau.
- Kí hiệu Chỉ dòng điện có phơng vuông góc với mặt phẳng, chiều đi từ phía sau ra phía trớc.
- Luyện đặt bàn tay trái theo qui tắc phù hợp với mỗi hình vẽ.
HS: Lên bảng biểu diễn trên hình vẽ. GV: Quan sát hớng dẫn .
Hoạt động 3: ( 9’)Giải bài tập 3
GV: Gọi học sinh lên bảng chữa bài 3
GV: Hớng dẫn học sinh thảo luận bài tập 3 chung cả lớp để đi đến đáp án đ
úng
HS: Hoạt động cá nhân
Hoạt động 4: (5’ )Rút ra các b ớc giải bài tập
GV: Hớng dẫn học sinh trao đổi, nhận xét đa ra các bớc chung khi giải bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái.
1. Bài 1:
a. Nam châm bị hút vào ống dây:
b. Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa sau đó nó xoay đi và khi cực bắc của nam châm hớng về phía đầu B của ống dây thì nam châm bị hút vào ống dây. c. Học sinh thực hành TN 2. Bài 2 : S N 3. Bài 3
a. Lực F1 và F2 đợc biểu diễn trên hình 30.3 b. Quay ngợc chiều kim đồng hồ
c. Khi lực F1, F2 có chiều ngợc lại muốn vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung hoặc đổi chiều từ trờng
Rút ra các b ớc giải BT:
•
4. Luyện tập củng cố : (3’)
- Việc giải các bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái gồm những bớc nào ?
- Chú ý cách biểu diễn lực từ
5. H ớng dẫn học ở nhà : ( 2’)- Làm bài tập 30 SBT - Làm bài tập 30 SBT
- Hớng dẫn HS làm bài 30.2, yêu cầu HS đọc đề bài, bài 30.2 để XĐ chiều lực điện từ càn biết yếu tố nào? trong trờng hợp này chiều đờng sức từ đợc XĐ NTN?
Ngày giảng:9A……… 9B……… Tiết 33: Hiện tợng cảm ứng điện từ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Làm đợc TN dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng. - Mô tả đợc cách làm xuất hịên dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
- Sử dụng đợc đúng 2 thuật ngữ mới, đó là dòng điện cảm ứng và hiện tợng cảm ứng điện từ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết đợc dòng điện cảm ứng
- Nêu đợc các ví dụ về hiện tợng cảm ứng điện từ
3. Thái độ .
- Tích cực, hăng hái trong quá trình học tập
II. Chuẩn bị 1. Giáo viên :
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
- 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LEO hoặc có thể thay bằng 1 điện kế chứng minh (điện kế nhạy)
- 1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh - 1 nam châm điện và 2 pin 1,5V
2. Học sinh:
- Xem trớc bài ở nhà.
1. ổn định tổ chức lớp : (1') 9A Tổng số...Vắng... 9B Tổng số...Vắng... 9B Tổng số...Vắng...
2. Kiểm tra bài cũ : Không
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động1 : (3’) Đặt vấn đề