Mục tiêu: 1 Kiến thức :

Một phần của tài liệu giao an vat li 9 (Trang 61)

1. Kiến thức:

- So sánh đợc từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm thẳng.

- Vẽ đợc đờng sức từ biểu diễn từ trờng của ống dây

- Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ của ống day, có dòng điện chạy qua khi biết chiều dòng điện.

2. Kĩ năng :

- Học sinh xác địng đợc chiều của đờng sức từ của ống dây cpó dòng điện chạy qua - Nắm đợc quy tắc bàn tay phải

- Vận dụng quy tắc bàn tay phải để xác địng chiều đờng sức từ trong ống dây

3. Thái đ

- Trung thực, tích cực, hăng hái trong học tập II. Chuẩn bị

1. Giáo viên :

- Đối với mỗi nhóm HS:

- 1 tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của 1 ống dây dẫn. 01 nguồn điện 6V

- 1 ít mát sắt. 01 công tắc, 3 đoạn dây dẫn . 01 bút dạ

2. Học sinh :

- Chuẩn bị trớc bài ở nhà.

1. ổn định tổ chức lớp : (1') 9A Tổng số...Vắng... 9B Tổng số...Vắng... 9B Tổng số...Vắng...

2. Kiểm tra bài cũ :(4')

+ Câu hỏi : Em hãy nêu kết luận của đờng sức từ + Đáp án :

- Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đờng sức từ. Có thể thu đợc từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trờng và gõ nhẹ.

- Các đờng sức từ có chiều nhất định. A bên ngoài thanh nam châm, chúng là nhngzx đờng cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm .

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1 : ( 5’) Đặt vấn đề

GV : Chúng ta đã biết từ phổ và các đờng sức từ biểu diễn từ trờng của thanh nam châm thẳng. Còn từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua thì đợc biểu diễn nh thế nào ?

HS : Đa ra giả thiết GV: Nhận xét

Hoạt động 2: ( 12’)Từ phổ, đ ờng sức từ của dây dẫn có dòng điện chạy qua

GV: Giới thhiệu thí nghiệm hình 24.1 HS: Quan sát

GV: Hớng dẫn HS làm TN để tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua .

HS : Tiến hành thí nghiệm

GV: Từ phổ đợc tạo ra ở ngoài ống dây giống với từ phổ ở đâu ta đã quan sát đợc ? HS: Liên hệ bài trớc trả lời

GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu C1 HS: Thực hiện .

GV: Trong lòng ống dây ta quan sát thấy các mạt sắt đợc sắp xếp nh thế nào ?

HS: Quan sát trả lời

GV: Em hãy nhận xét về hình dạng của các đờng sức từ ở ống dây .

HS: Quan sát nhận xét

GV: Em hãy xác định chiều của đờng sức từ trong ống dây bằng kim nam châm

HS: Thực hiện

GV : Em hãy so sánh chiều của đờng sức từ ở hai đầu ống dây với chiều các đờng sức từ ở hai cực của thanh nam châm ?

HS: Liên hệ với bài trớc để so sánh và trả lời câu C3

GV: Qua đó em hãy rút ra kết luận về từ tr- ờng của ống dây khi có dòng điện chạy qua HS: đọc lại phần 2 kết luận trong sgk

Hoạt động 3:(10’ ) Tìm hiểu qui tắc nắm tay phải

GV: Từ trờng do dòng điện sinh ra, vậy chiều của đờng sức từ có phụ thuộc vào chiều dòng điện hay không? làm thế nào để

I. Từ phổ, đ ờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua

1. Thí nghiệm: sgk

C1: Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm giống nhau.

- Khác nhau: trong lòng ống dây cũng có các đờng mạt sắt đợc sắp xếp gần nh // với nhau. C2: Đờng sức từ ở bên ngoài và trong ống dây tạo thành những đờng cong khép kín

C3: Giống nh thanh nam châm, tại hai đầu ống dây, các đờng sức từ cùng đi vào một đàu và cùng ra ở đàu kia.

2. Kết luận: sgk

Một phần của tài liệu giao an vat li 9 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w