1. Kiến thức:
- Nêu đợc ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lợng.
- Nêu đợc dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đến của công tơ là 1 kiloóat giờ (KWh).
- Chỉ ra đợc sự chuyển hoá các dạng năng lợng trong hoạt động của các dụng cụ điện nh các loại đèn điện, bàn là, nồi cơm điện, quạt điện, máy bơm nớc.
- Vận dụng CT: A = Pt = UIt để tính đợc 1 đại lợng khi biết các đại lợng còn lại.
2. Kỹ năng:
- Phân tích,tổng hợp kiến thức
3. Thái độ:
- Ham học hỏi, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - 1 công tơ điện
- Bàn là, Quạt điện, Bóng đèn dây tóc ...
2. Học sinh:
- Sự chuẩn bài ở nhà
III. Tiến trình ổ chức dạy học
1. ổn định tổ chức lớp:(1') 9A Tổng số...Vắng... 9B Tổng số...Vắng... 9B Tổng số...Vắng...
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
+ Câu hỏi: Đoạn mạch có điện trở R. Hãy chứng tỏ rằng công suất điện của đoạn mạch đ- ợc tính theo công thức. P = I2. R =
RU2 U2
+ Đáp án : Ta có: P = U. I (1)
mà theo cônh thức định luật ôm: I =
RU (2) U (2) Thay 1 vào 2 ⇒ P = R U U. = R U2 (U = I. R) ⇒ P = I2 . R 3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1 :(3') Đặt vấn đề
GV: Làm thế nào để biết hàng tháng gia đình mình sử dụng bao nhiêu điện năng? HS: Đa ra giả thiết
GV: Mỗi gia đình có một công tơ điệnn GV: Vậy số đếm của công tơ cho biết công suất điện năng hay lợng điện năng tiêu thụ?
Hoạt động 2: (5') Tìm hiểu năng l ợng của dòng điện
GV: Yêu câu học sinh lấy ví dụ về các thiết bị điện trong gia đình
HS: Lấy ví dụ
GV: Các thiết bị đó hoạt động có giống nhau không ?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 13.1 và trả lời câu hỏi C1
HS: Trả lời
GV: Các em hãy lấy thêm 1 số VD khác trong thực tế
HS: Lấy thêm các ví dụ
GV: Vậy dòng điện có năng lợng không ? HS: Trả lời
Hoạt động 3:(11') Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng l ợng khác
GV: Giới thiệu và cho học sinh quan sát các thiết bị điện ( quạt, bóng đèn, bàn là, ....) HS: Quan sát
GV: Vậy điện năng đợc chuyển hoá thành các dạng năng lợng nào? Em hãy hoàn thành câu hỏi C2
GV: Cho HS hoạt động nhóm, gọi đại diện nhóm hoàn thành bảng 1
HS: Hoàn thành câu hỏi C2
I. Điện năng
1. Dòng điện có mang năng l ợng
C1:
+ dòng điện thực hiện công cơ học
Trong hoạt động của máy khoan, máy bơm nớc.
+ Dòng điện cung cấp nhiệt lợng trong hoạt động của mỏ hàn, nồi cơm điện và bàn là. + Vậy năng lợng của dòng điện gọi là nhiệt năng.
2. Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng l ợng khác dạng năng l ợng khác
C2: bảng 1
Dụng cụ điện điện năng đợc biến đổi thành dạng năng lợng Bóng đèn dây tóc nhiệt năng và nhợng ánh
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Sự chuyển hoá năng lợng của các dụng cụ điện có phải lúc nào cũng có ích không ? HS: Đa ra các trờng hợp có ích và không có ích
GV: Hớng dẫn HS thảo luận câu C3
GV: yêu cầu HS nhắc lại kiến thức hiệu suất đã học ở lớp 8 ( với máy cơ đơn giản và động cơ nhiệt) vận dụng với hiệu suất sử dụng điện năng.
Hoạt động 4:(9') Công của dòng điện
GV: Thông báo về công của dòng điện
GV: Yêu cầu học sinh đa ra mối liên hệ giữa A và P
HS: Đa ra mối liên hệ
GV: hớng dẫn HS thảo luận câu C5 HS: Thực hiện
GV: Gọi HS nêu đơn vị của từng đại lợng trong công thức
GV: Giới thiệu đơn vị đo công của dòng điện kwh hớng dẫn HS cách đổi từ kwh ra J. GV: Trong thực tế để đo công của dòng điện ta dùng dụng cụ nào?
GV: hớng dẫn HS trả lời câu C6
Hoạt động 5:(7') Vận dụng
GV: Cho HS thảo luận câu C7
GV: gơi ý câu C7: vì đèn sử dụng ở hiệu điện thế U = 220V bằng HĐT định mức do
Đèn led năng lợng a/s và nhiệt năng
Nồi cơm điện,
bàn là Nhiệt năng và năng lợng a/s Quạt điện, máy
bơm Cơ năng và nhiệt năng
C3:
- Đối với bóng đèn dây tóc và đèn LED thì phần năng lơng có ích là năng lợng a/s, phần năng lơng vô ích là nhiệt năng
- Đối với nồi cơm điện và bàn là thì phần năng lợng có ích là nhiệt năng
- Đối với quạt điện và máy bơm nớc thì phần năng lợng có ích là cơ năng, phần năng lợng vô ích là nhiệt năng.
3. Kết luận
- Hiệu suất sủ dụng điện năng :
H =
tp A
A1
Trong đó : H là hiệu suất A1 là công có ích Atp là công toàn phần