Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều

Một phần của tài liệu giao an vat li 9 (Trang 71)

GV: Phát mô hình động cơ điện 1 chiều cho các nhóm

GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk phần 1 (tr 76) kết hợp với quan sát mô hình trả lời câu hỏi: chỉ ra các bộ phận của động cơ điện 1 chiều

GV: Vẽ mô hình cấu tạo đơn giản lên bảng

Hoạt động 3: ( 7’) Hoạt động của động cơ điện 1 chiều

GV: Dựa vào cấu tạo của động cơ điện em hãy cho biết động cơ điện hoạt động dựa trên nguyên tắc nào ?

HS: Đọc phần thông báo và nêu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện 1 chiều

GV: Yêu cầu học sinh thực hiện câu C1 HS: Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định lực từ tác dụng lên khung dây

GV: Yêu cầu học sinh nhận xét về chiều của lực từ tác dụng lên đoạn DC và BA qua đó dự đoán hiện tợng xảy ra với khhung dây. HS: Nhận xét và trả lời câu C2

GV: Yêu cầu học sinh làm TN theo nhóm, kiểm tra dự đoán (câu 3)

- Đaị diện các nhóm báo cáo kết quả, so sánh với sự đoán ban đầu.

GV: Qua phần I, em hãy nhắc lại: động cơ

điện 1 chiều có các bộ phận chính là gì ? nó hoạt động theo nguyên tắc nào ?

HS: Đa ra kết kuận

I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều động cơ điện một chiều

1. Các bộ phận chính của động cơ điện 1 chiều

- Động cơ điện 1 chiều gồm 2 bộ phận chính là nam châm và khung dây dẫn, cổ góp điện

2. Hoạt động của động cơ điện một chiều

- Động cơ điện một chiều hạot dộng dựa trên tác dụng của từ trờng lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng . C1: (HS tự trả lời)

C2: Khung dây sẽ quay do tác dụng của 2 lực.

C3: (HS làm TN)

3. Kết luận:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: Nhấn mạnh cho học sinh phần đứng

yên là Stato, phần chuyển động là Rôto.

Hoạt động 4: ( 10’ ) Động cơ điện 1 chiều trong kỹ thuật

GV: Giới thiệu hình 28.2 và yêu cầu học sinh chỉ ra cấu tạo của động cơ điện trong vkỹ thuật .

HS: Quan sát hình vẽ để chỉ ra các bộ phận chính của động cơ điện 1 chiều trong kỹ thuật.

GV: Động cơ điện 1 chiều trong kỹ thuật bộ phận tạo ra từ trờng có phải nam châm vĩnh cửu không? bộ phận quay của động cơ đơn giản chỉ là 1 khung dây hay không?

HS: Hoạt động cá nhân câu C4

GV: Yêu cầu học sinh đa ra kết luận HS: Da ra kết luận

Hoạt động 5:( 5’)Sự biến đổi năng l ợng trong đ ộng cơ điện.

GV: Khi hoạt động, động cơ điện chuyển hoá năng lợng từ dạng nào sang dạng nào ? HS: Liên hệ định luật bảo toàn năng lợng để trả lời .

GV: Nhận xét

Hoạt động 5: ( 6’) Vận dụng

HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C5, C6 HS: Hoạt động nhóm câu C7: kể 1 số ứng dụng của động cơ điện.

là nam châm tạo ra từ trờng (bộ phận dứng yên) và khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua (bộ phận quay) bộ phận đứng yên đợc gọi là stota bộ phận đợc gọi là rôto.

b. Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ tr-

ờng và cho dòng điện chạy qua khung thì d- ới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay.

Một phần của tài liệu giao an vat li 9 (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w