1. Giáo viên
+ Mỗi nhóm học sinh - 1 thanh nam châm thẳng - 1 tấm nhựa trong cứng - 1 ít mạt sắt
- 1 bút dạ
- 1 số kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng
2. Học sinh :
- Sự chuẩn bị bài ở nhà
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định tổ chức lớp : (1') 9A Tổng số...Vắng... 9B Tổng số...Vắng... 9B Tổng số...Vắng...
2. Kiểm tra bài cũ :(4') + Câu hỏi : + Câu hỏi :
- Em hãy nêu kết luận tác dụng từ của dòng điện + Đáp án :
- Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trờng. Nam châm hoặc dong điện có khả năng tác dụng từ lên kim nam châm đặt gần nó.
- ngời ta dùng nam châm thử để nhận biết từ trờng
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò nội dung
Hoạt động 1: ( 5’) Đặt vấn đề
GV: Ta đã biết xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có từ trờng. Bằng mắt th- ờng ta không thể nhìn thấy từ trờng. Vậy
Hoạt động của thầy và trò nội dung làm thế nào để có thể hình dung ra từ trờng
và nghiên cứu từ tính của nó một cách dễ dàng, thuận lợi .
HS: Dự đoán cách tìm ra hình dạng của từ trờng
GV: Để hiểu rõ hơn ta đi nghiên cứu bài hôm nay
Hoạt động 2:(10’) Thí nghiệm tạo từ phổ của thanh nam châm
GV: Giới thiệu thó nghiệm hình 23.1 HS: Quan sát
GV: Trong thí nghiệm này gồm những dụng cụ nào ?
HS: Trả lời
GV: Các nhóm học sinh làm thí nghiệm HS: Tiến hành và rút ra kết luận
GV: Qua TN em hãy rút ra kết luận về sự sắp xếp của mạt sắt trong từ trờng của thanh nam châm
GV: Thông báo: hình ảnh của các đờng mạt sắt trên hình 23.1 SGK đợc gọi là từ phổ, từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trờng.
Hoạt động3:( 12’) Tìm hiểu về đ ờng sức từ
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm dựa vào hình ảnh các đờng mạt sắt vẽ các đờng sức từ của nam châm.
GV: Thông báo: các đờng liền nét mà các em vừa vẽ đợc gọi là đờng sức từ.
GV : Để xác định đợc chiều của đờng sức từ ta làm nh thế nào ?
HS : Nghiên cứu trả lời
GV : Ta có thể dùng nam châm thử đợc không
GV: Hớng dẫn HS làm TN để trả lời câu C2. GV : Thông báo, cho học sinh chiều của đ- ờng sức từ
HS : Ghi nhận
GV: Vận dụng quy ớc về chiều đờng sức từ, dùng mũi tên dánh dấu chiều các đờng sức từ vữa vẽ đợc trả lời C3.
HS : Trả lời
GV: Thông báo cho HS biết qui ớc vẽ độ mau, tha của các đờng sức từ biểu thị cho độ mạnh, yếu của từ trờng tại mỗi điểm.
HS : Ghi nhận
GV : Yêu cầu học sinh đa ra kết luận
Hoạt động 4: (8’) Vận dụng
GV: Yêu cầu HS vẽ đờng sức từ của nam châm chữ U vào vở, dùng mũi tên đánh dấu chiều của đờng sức từ
I. Từ phổ
1. thí nghiệm: SGK
C1: Mạt sắt đợc sắp xếp thành những đờng cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm các đờng này càng tha dần.
2. Kết luận:
- Nơi nào mạt sắt dày thì từ trờng mạnh, nơi nào mạt sắt tha thì từ trờng yếu
- Hình ảnh các mạt sắt sung quanh nam châm đợc gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trờng .