Kết quả quy trình chiết cao tổng từ linhchi

Một phần của tài liệu khảo sát thành phần hóa học và điều kiện ly trích hoạt chất của nấm linh chi (ganoderma lucidum) được trồng ở miền nam việt nam (Trang 84)

Tiến hành chiết cao tổng nhƣ quy trình với 50 g mẫu. Lƣợng cao thu đƣợc là 6,4 g (12,8%), có màu nâu sáng, mùi đặc trƣng. Tuy nhiên, do không đủ điều kiện đáp ứng quy trình (máy cô quay không sử dụng ở nhiệt độ cao dẫn đến khó phân tách nƣớc, không có nồi cô đặc, không có công nghệ sấy chân không), nên cao thu đƣợc bề mặt còn thô, không đồng nhất.

- Cao thu đƣợc có Dƣợc tính đầy đủ nhƣ mẫu linh chi đã khảo sát.

- Cao tan ít trong nƣớc, ethanol do kích cỡ của cao còn khá lớn và không đồng nhất.

SVTH: Lê Trọng Quang

Nguyễn Thanh Tùng 70

CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Từ kết quả thực nghiệm đã tiến hành, chúng tôi rút ra các kết luận sau:

1. Điều kiện để chiết xuất có hiệu quả cao nhất là:

- Sử dụng phƣơng pháp chiết hồi lƣu - Nhiệt độ chiết: 70 ºC.

- Thời gian chiết: 7 h (hoặc đến khi có tín hiệu ngừng chiết, tùy khảo sát) - Tỉ lệ nguyên liệu dung môi: 1/20 hoặc 1/30 tùy khảo sát.

2. Về Dƣợc tính: Nấm linh chi thƣơng phẩm đều có chứa các hợp chất nhƣ

alkaloid, saponin, polysaccharide, triterpenoid, acid hữu cơ. Đƣờng tổng: 5,207%

Đƣờng đơn: 2,047% (đƣờng khử: 2%, đƣờng không khử: 0,47%) Polysaccharide: 3,16%

Pectin và acid hữu cơ hầu nhƣ không đáng kể Nitơ tổng: 5%

Triterpenoid: 5,49%.

3. Đã xây dựng đƣợc quy trình định lƣợng tách chiết polysaccharide và

triterpenoid có độ lặp lại tốt, khoảng tin cậy của thực nghiệm đƣợc chấp nhận (<5%). Tuy nhiên, có thể nhận thấy, hàm lƣợng polysaccharide và triterpenoid của mẫu nấm khảo sát là thấp so với các khảo sát của những nghiên cứu trƣớc đây.

SVTH: Lê Trọng Quang

Nguyễn Thanh Tùng 71

Bảng 5-1 Hàm lƣợng các hợp chất trong mẫu linh chi Vina đã khảo sát

STT Hợp chất Hàm lƣợng (%) 1 2 3 4 5 6 7 Carbohydrate tổng Polysaccharide tổng Carbohydrates đơn Đƣờng khử Đƣờng không khử Protein Triterpenoid 5,207 3,16 2,047 2,00 0,47 5,00 5,49

Bảng 5-2 Hàm lƣợng các chất trong nấm linh chi trong các tài liệu đã tham khảo

STT Hợp chất Hàm lƣợng (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tinh dầu Polysaccharide Protein Triterpenoid Độ ẩm Tro Chất xơ Kim loại nặng Germanium hữu cơ

2 - 8 6 - 11 7 - 8 5 - 10 5 5 - 7 32 - 59 Pb < 2 ppm; Cd < 1 ppm; Hg < 0,5 ppm Ge 13 -57 ppb

Nguồn: (Hedge và Hofreiter, 1962; Zhang và cộng sự, 2006)

Đặc biệt, so với nấm linh chi tự nhiên đƣợc thu hoạch ở vùng Himalaya, con số này là cực kì thấp, từ đó có thể nhận ra đƣợc lý do của sự chênh lệch giá thành.

SVTH: Lê Trọng Quang

Nguyễn Thanh Tùng 72

Bảng 5-3 Hàm lƣợng hợp chất có trong 100 g mẫu linh chi khô vùng Himalaya

STT Hợp chất Hàm lƣợng (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Carbohydrate tổng Polysaccharide tổng Carbohydrates đơn Đƣờng khử Đƣờng không khử Protein Dẫn xuất ether Chất xơ Tro 40,14 ± 2,15 29,25 ± 1,38 11,50 ± 0,86 1,19 ± 0,14 10,31 ± 0,75 20,61 ± 1,04 2,08 ± 0,36 34,46 ± 1,78 2,54 ± 0,42

Nguồn: (Advances in Applied Science Research, 2012)

4. Xây dựng đƣợc quy trình tách chiết cao tổng với hiệu suất tƣơng đối (12,8%),

có màu và vị đặc trƣng và đầy đủ Dƣợc tính của nấm linh chi. Tuy nhiên, do không đủ điều kiện, nên kích thƣớc cao còn chƣa đồng nhất, dẫn đến việc cao không tan trong nƣớc, ảnh hƣớng lớn đến việc khảo sát cho các đề tài sau này (nhƣ đề tài thực hiện trà túi lọc từ cao nấm linh chi …).

KIẾN NGHỊ

Để tiếp tục hoàn thiện đề tài, chúng tôi xin kiến nghị

1. Tiếp tục khảo sát, nghiên cứu cấu trúc của polysaccharide có trong nấm linh chi.

2. Xây dựng quy trình tách chiết triterpenoid bằng phƣơng pháp trắc quang ở bƣớc sóng 530 nm để so sánh.

3. Tiếp tục khảo sát độ tan của cao tổng thu đƣợc, tiến hành đúng quy trình, sử dụng nồi cô đặc và công nghệ sấy chân không hoặc sấy phun để thu đƣợc cao tổng có độ tan tốt, mịn.

4. Khảo sát sự kết hợp giữa cao tổng linh chi với các loại cao khác nhƣ cỏ ngọt, các tiêu chuẩn vi sinh để thu đƣợc sản phẩm có giá trị về mặt thực tiễn và kinh tế.

SVTH: Lê Trọng Quang

Nguyễn Thanh Tùng 73

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

Lê Xuân Thám, 1996. Nấm linh chi – Dƣợc liệu quí ở việt nam. Nhà xuất bản Mũi Cà Mau.

Lê Duy Thắng, 2008. Nấm linh chi và nuôi trồng, Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Lân Dũng, 2001. Công nghệ nuôi trồng nấm, tập 1 và 2. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Nguyễn Phƣớc Nhuận, 2001. Giáo trình sinh hóa, phần 1. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM.

Nguyễn Văn Mùi, 2001. Thực hành Hóa Sinh học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. Nhà in Đại học Quốc gia Hà Nội. tr 173.

Nguyễn Hữu Đống, Zani Federico, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, 2005. Nấm ăn – cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007. Phƣơng pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất bản đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 103-109.Trần Hùng, 2004. Phƣơng pháp nghiên cứu Dƣợc liệu. Dại học Y Dƣợc TP.HCM.

Trần Cao Sơn, 2010. Thẩm định phƣơng pháp trong phân tích hóa học và vi sinh vật, Nxb. Khoa học và kỹ thuật, tr 15-58.

Trần Thị Lệ Minh, 2011. Giáo trình Hóa Dƣợc Ứng Dụng. Bộ môn Công Nghệ Sinh Học, Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.

Trần Tứ Hiếu, 2003. Phân tích trắc quang, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

SVTH: Lê Trọng Quang

Nguyễn Thanh Tùng 74

Tài liệu tiếng Anh

Advances in Applied Science Research, 2012, 3 (6):3708-3713 – Pelagia Research Library.

BAO, X., Jinian FANG and Xiaoyu Li, 2001. Structural Characterization and Immunomodulating Activity of a Complex Glucan from Spores of Ganoderma lucidum, Biosci. Biotechnol. Biochem., Vol. 65, No. 11, pp. 2384-2391.

Chun-Ru Cheng et al., 2010. “Cytotoxic triterpenoids from Ganoderma lucidum”, Phytochemistry, 71, pp. 1579–1585.

Deng-hai Chen and William Kuan-dee Chen, 2003. “Determination of Ganoderic acids in Triterpenoid Constituents of Ganoderma tsugae”, Journal of Food and Drug Analysis, Vol. 11, No. 3, pp. 195-201.

Gao Yihuai, Chen Guoliang, Lan Jin, Gao He and Zhou Shufeng, 2001. Extraction of ganoderma polysaccharides at relatively low temperature. Froc Int Symposium Ganoderma Sci, Auckland.

Gow et al., 2008. “Extracts and methods comprising Ganoderma species”, United States, Patent Application Publication, Pub. No.: US 2008/0112966 A1, Pub. Date.: May. 15, 2008.

Hung, Wei-Ting., Shwu-Hay Wang, Chung-Hsuan Chen and Wen-Bin Yang (2008), Structure Determination of β-Glucans from Ganoderma lucidum with Matrix- assisted Laser Desorption/Ionization (MALDI) Mass Spectrometry, Molecules, 13, 1538-1550.

Janardhanan K.K.*, Thulasi G. Pillai, Cherupally Krishnan Krishnan Nair (2008), Polysaccharides isolated from Ganoderma lucidum occurring in Southern parts of India, protets radiation induced damages both in vitro and in vivo, Environmental Toxicology and Parmacology 26 (2008) 80-85.

Krishnaveni, S.; Theymoli Balasubramanian and Sadasivam, S. 1984. Food Chem., 15, p. 229.

SVTH: Lê Trọng Quang

Nguyễn Thanh Tùng 75

Lu Ting-Jang* and Chang Yi-Wei, 2004. Molecular Characterization of Polysaccharides in Hot-Water Extracts of Ganoderma lucidum Fruiting Bodies, Journal of Food and Drug Analysis, Vol. 12, No. 1, Pages 59-67.

Liu Jie, Kenji Kurashiki, Kuniyoshi Shimizu and Ryuichiro Kondo*, 2006. “Structure–activity relationship for inhibition of 5a-reductase by triterpenoids isolated from Ganoderma lucidum”, Bioorganic & Medicinal Chemistry, 14 , pp. 8654–8660.

Na Dinga,b et al. (2010), “Separation and determination of four ganoderic acids from dried fermentation mycelia powder of Ganoderma lucidum by capillary zone electrophoresis”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, xxx–xxx.

Russell R., Paterson M. 2006. “Ganoderma - A therapeutic fungal biofactory”, Phytochemistry, 67, pp. 1985-2001.

SAITO, Kazuo., Motohiro NISHIJIMA and Toshio MIYAZAKI, 1989. Structural analysis of an acidic PS from Ganoderma lucidum (Studies on Fungal Polysaccharides. XXXV), Chem. Pharm. Bull, Vol. 37, No. 11, pp. 3134-3136.

Tsuyoshi Nishitoba, Hiroji Sato, Takanori Kasai, Hirokazu Kawagishi and Sadao Sakamura, 1984. “New Bitter C27 and C30 Terpenoids from the Fungus Ganoderma lucidum (Reishi)”, Agric. Biol. Chem., 48 (11), pp. 2905-2907.

Tsuyoshi Nishitoba, Hiroji Sato And Sadao Sakamura, 1985. “New Terpenoids from Ganoderma lucidum and Their Bitterness”, Agric. Biol. Chem., 49 (5), pp. 1547- 1549.

Tsuyoshi Nishitoba, Hiroji Sato, Sachiko Shirasu and Sadao Sakamura, 1986. “Evidence on the Strain-specific Terpenoid Pattern of Ganoderma lucidum”, Agric. Biol Chem., 50 (8), pp. 2151-2154.

Tsuyoshi Nishitoba, Hiroji Sato and Sadao akamura, 1986. “New Terpenoids, Ganolucidic Acid D, Ganoderic Acid L, Lucidone C and Lucienic Acid G, from the Fungus Ganoderma”, Agric. Biol. Chem., 50 (3), pp. 809-811.

Uematsu et al., 2000,“ Spectrophotometric Determination of Saponin in Yucca Extract Used as Food Additive”, Journal of Aoac international, vol. 83, no. 6

SVTH: Lê Trọng Quang

Nguyễn Thanh Tùng 76

Wasser, Solomon P, 2005. Reishi or Ling Zhi (Ganoderma lucidum), Institute of Evolution, University of Haifa, Mount Carmel, Haifa, Israel.

Wang et al., 2008. Immuno-modulating antitumor activities of Ganoderma lucidum (Reishi) Polysaccharides, United States Patent, Patent No.: US 7,323,176 B2, Date of Patent: Jan. 29, 2008.

Wu Rong-Tsun, Taipei (TW), 2000. Polysaccharide-based Extract from Ganoderma, Pharmaceutical use thereof, and process for preparing the same, United States Patent, Appl. No: 09/667,735.

Xu Jun-Wei, Zhao Wei, Zhong Jian-Jiang, 2010. “Biotechnological production and application of ganoderic acids”, Appl Microbiol Biotechno, 87, pp. 457–466.

Yang Min, Wang,Xiaoming Guan Shuhong, and Xia Jiameng, Sun Jianghao and Guo Hui, Guo De-an, 2007. “Analysis of Triterpenoids in Ganoderma lucidum Using Liquid Chromatography Coupled with Electrospray Ionization Mass Spectrometry”, J Am Soc Mass Spectrom, 18, pp. 927–939.

Zhou Yueqin (2005),Twenty – six Ganoderma lucidum inhibitory triterpenes, Master of Shanghai Normal University, pp. 15-29.

Một phần của tài liệu khảo sát thành phần hóa học và điều kiện ly trích hoạt chất của nấm linh chi (ganoderma lucidum) được trồng ở miền nam việt nam (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)