7.1.4.1. Ðiện năng chiếu sáng
Trong đó:
Pcs: Công suất chiếu sáng thực tế. Tcs: Thời gian chiếu sáng thực tế.
Tcs = K1 x K2
Với:K1: Thời gian thắp sáng trong ngày tính trung bình cho nhà máy là 10giờ K1 = 10 (giờ)
K2: Số ngày làm việc trong năm, K2 = 303 ngày.
Vậy điện năng tiêu thụ cho việc chiếu sáng trong cả năm là: Acs = 10 x 303 x 43,668 = 132314,04 (kWh).
7.1.4.2. Ðiện động lực
Thời gian làm việc trong ngày tính trung bình cho toàn nhà máy là 24 giờ. Số ngày làm việc trong năm là 303 ngày.
Ađl = 266,2 x 24 x 303 = 1935806,4 (kwh).
7.1.4.3. Ðiện năng tiêu thụ hàng năm của nhà máy
A = Acs + Ađl = 2068120,44 (kWh).
7.1.4.4. Ðiện năng tiêu thụ thực tế của nhà máy
Att = A x Kba
Với: Kba: Là hệ số hao phí của máy biến áp, Kba = 1,02 Vậy: Att = 2068120 x 1,02 = 2109482,849 (kWh).
7.1.4.5. Chọn máy biến áp
Công suất biến áp theo dự kiến: S = cosϕ P Σ [34] Với ΣP = Pcs + Pđl = 43,668 + 266,2 = 309,868(kW). Chọn cosϕ = 0,9 S = 9 , 0 868 , 309 = 344,298 (kVA).
Chọn máy biến áp nhãn hiệu TC3 - 630/10 có các đặc tính sau: - Công suất định mức : 500 KVA. [34]
- Ðiện áp cuộn dây: + Cao áp : 6 KV + Hạ áp : 0,69 KV - Kích thước : (1580 x 1100 x 1920) mm - Khối lượng : 820 kg - Số lượng : 1 máy 7.1.4.6. Chọn máy phát điện dự phòng
Ðể đề phòng điện lưới bị mất đột ngột, nhà máy còn trang bị thêm một máy phát điện dự phòng với công suất 500 KVA chạy bằng dầu DO.