Trên thị trƣờng văn phịng phẩm – dụng cụ học sinh, hiện nay đang phát triển mạnh với nhiều chủng loại kèm theo đĩ là sự xuất hiện nhiều thƣơng hiệu mới trên thị trƣờng. Dẫn đầu trong lĩnh vực này cĩ thể kể đến đĩ là cơng ty Thiên Long, cơng ty Vĩnh Tiến và cơng ty Hồng Hà. Ngồi ra cịn cĩ khoảng hơn 20 doanh nghiệp khác cũng đang kinh doanh trong lĩnh vực này, nhƣ Lệ Hoa, Phƣơng Nam, Tồn Phát…
Cơng ty Kokuyo, do chỉ mới thâm nhập vào thị trƣờng Việt Nam trong khoảng 4 năm gần đây, nhƣng riêng ở thị trƣờng Thành phố Hồ Chí Minh chỉ khoảng 3 năm gần đây, chính vì thế mà thị phần của cơng ty cĩ thể nĩi là khơng đáng kể, chiếm khoản 1% thị trƣờng. Tuy nhiên khơng vì thế mà vị thế của cơng ty bị thua kém các cơng ty đang dẫn đầu thị trƣờng Việt Nam hiện nay, mà ngƣợc lại sự xuất hiện của cơng ty Kokuyo đã làm tình hình cạnh tranh trong lĩnh vực này càng thêm sơi động hơn, cũng nhƣ đem đến sự bất an và lo lắng cho các doanh nghiệp Việt Nam. Đơn giản là vì cơng ty Kokuyo là một cơng ty hoạt động rất lâu
trong ngành và là cơng ty số một tại thị trƣờng Nhật Bản, một thị trƣờng đƣợc xem là khĩ tính bậc nhất thế giới.
Hơn thế nữa tiềm lực của Cơng ty KOKUYO rất lớn vì đây là một cơng ty đa quốc gia đã cĩ mặt ở hơn 30 quốc gia trên thế giới trong đĩ cĩ cả nhƣng thị trƣờng rất khĩ tình nhƣ EU, Mỹ… cho nên khả năng trở thành dẫn đầu ở Việt Nam là hồn tồn cĩ thể vấn đề là thời gian.
Triển vọng của ngành:7
Kể từ khi đất nƣớc chúng ta thay đổi mơ hình quản lý kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng thì nên kinh tế của chúng ta đã cĩ những thay đổi rất lớn, và điều dễ dàng thấy đƣợc là số lƣợng các doanh nghiệp gia tăng theo từng năm là rất nhiều. Tính chung sáu tháng đầu năm 2010, cả nƣớc cĩ khoảng 41,9 nghìn doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, với tổng số vốn đăng ký là 250,6 nghìn tỷ đồng, tăng 0,25% về số lƣợng doanh nghiệp và tăng 27,8% về số vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2009. Trong sáu tháng đầu năm 2010, bình quân mỗi tháng cả nƣớc cĩ thêm từ 6.000 đến 7.000 doanh nghiệp thành lập mới. Điều này cho thấy một thị trƣờng vơ cùng rộng lớn đối với các sản phẩm phục vụ cho văn phịng.
Bên cạnh đĩ, đã từ rất lâu rồi giáo dục đƣợc chính phủ xem là một ngành trọng điểm vì đây là ngành đào tạo ra những nhân tài của đất nƣớc, chính vì thế nên xu hƣớng trong tƣơng lai sẽ cịn rất phát triển cả về chất lẫn về lƣợng. Số trƣờng học sẽ tăng, số học sinh, số sinh viên sẽ tăng là một điều kiện cho phát triển của các sản phẩm phục vụ nhu cầu học tập và giảng dạy.
7 Nguồn: Bộ Khoa học Đầu tƣ (2010), Tốc độ tăng trƣởng số doanh nghiệp mới vẫn ổn định trong sáu tháng đầu năm 2010, tại http://vbis.vn/vbis/index.php?option=com_content&view=article&id=21%3Atc-tng-trng-s- doanh-nghip-mi-vn-n-nh-sau-thang-u-nm-2010&catid=1%3Atin-tc&Itemid=6&lang=vi, truy cập ngày 08/03/2011.
Bảng 2.3 – Sự tăng trƣởng các chỉ tiêu của ngành giáo dục (2007 – 2009).
(Nguồn: Tổng Cục thống kê)
Nhìn vào sơ đồ trên cho ta thấy tuy số lƣợng học sinh – sinh viên đang giảm nhƣng tỉ lệ giảm khơng đáng kể nhƣng số trƣờng học lại tăng lên cho thấy một nhu cầu học tập của học sinh – sinh viên ngày càng nhiều.
STT Các chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Tỉ lệ tăng 2009/2008
(%)
1 Số trƣờng học Trƣờng 27.593 27.898 28.114 0,45
2 Số học sinh tiểu học Ngƣời 6.860.342 6.731.603 6.907.987 2,62
3 Số học sinh trung học cơ sở Ngƣời 5.803.261 5.468.711 5.163.245 -5,59
4 Số học sinh trung học phổ thơng Ngƣời 3.021.641 2.927.560 2.840.882 -2.96
Khơng chỉ cĩ thế việc những ngƣời đã đi làm trở về với giảng đƣờng đại học để cĩ thể trau dồi thêm kiến thức thơng qua hệ đào tại tại chức đã cho thấy một nhu cầu vơ cùng lớn về những sản phẩm phục vụ việc giảng dạy và học tập đang ngày càng gia tăng.
Ngồi ra cịn cĩ một số số liệu tham khảo từ cơng ty nghiên cứu thị trƣờng Nielsen, khảo sát riêng về thị trƣờng văn phịng phẩm Việt Nam từ 2009 đến 2012.
Bảng 2.4 – Dung lƣợng của thị trƣờng văn phịng phẩm (2009 – 2012)
Đơn vị tính: triệu đồng
Dung lƣợng thị trƣờng từ 2009 – 2012
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Nhĩm bút viết 627.121 674.359 724.256 772.439
Nhĩm văn phịng phẩm 1.297.654 1.414.332 1.539.686 1.660.336
Nhĩm dụng cụ học sinh 682.605 705.083 717.649 730.551
Tổng cộng 2.607.380 2.793.774 2.981.591 3.163.326
(Nguồn: Cơng ty Nghiên cứu Thị trường Nielsen)
Nhìn vào số liệu trên càng cho thấy một viễn cảnh rất đẹp trong tƣơng lai về nhu cầu cho các sản phẩm phục vụ việc dạy và học.
2.2. TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG HIỆU TẬP CAMPUS.
Tổng quan về thị trƣờng tập vở học sinh – sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Thành phố Hồ Chí Minh là một thị trƣờng sơi động với rất nhiều các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm tập vở với các nhãn hiệu cĩ thể kể ra đĩ là Vĩnh Tiến, Fahasa, Hồng Hà, Hồng Phong, Tân Thuận Tiến, Thanh Bình, Hịa Bình, Thuận
Đồ thị 2.1 – Thị phần tập vở ở Thành phố Hồ Chí Minh
Tiến, Hùng Quyên, Phƣơng Nam, Campus, Thiên Long… Tuy nhiên, trong hàng đĩng nhãn hiệu kể trên thì thị phần lại phân chia khơng đều. Theo nhƣ khảo sát nghiên cứu từ 100 học sinh – sinh viên cho thấy rằng các nhãn hiệu mà họ đang sử dụng sẽ nhìn thấy một phần nào về thị phần tập vở hiện nay.
(Nguồn: Tự nghiên cứu, chi tiết xem phụ lục B)
Biểu đồ trên cho thấy thị trƣờng tập vở ở Thành phố Hồ Chí Minh Vĩnh Tiến và Thuận Tiến là hai doanh nghiệp dẫn đầu trong ngành khi chiếm thị phần lên đến 63% và 41%. Sau đĩ là những nhãn hiệu nhƣ Tiến Phát, Olympic, Hịa Bình chiếm một thị phần nhỏ hơn 35%, 16%, 14%. Cĩ thể nĩi trong “cái bánh” 100 học sinh – sinh viên thì Vĩnh Tiến dẫn đầu về thị trƣờng tiếp sau là Thuận tiến và các nhãn hiệu khác. Và một điều khiêm tốn là nhãn hiệu Campus chỉ chiếm cĩ 7% của thị trƣờng béo bở này.
Những nhãn hiệu khác ở đây chính là những nhãn hiệu Fahasa, PNC (tập của cơng ty Phƣơng Nam), Phúc Phát, Hải Tiến, Gidosa, Mèo Dép. Những nhãn hiệu
(Nguồn: Tự nghiên cứu, chi tiết xem phụ lục B)
Đồ thị 2.2 – Biểu đồ nơi thƣờng đi mua tập của học sinh – sinh viên
này tuy chiếm một tỉ lệ nhỏ khiêm tốn nhƣng đang phát triển rất mạnh mẽ vì đơn giản những nhãn hiệu này đều xây dựng cho mình một hệ thống phân phối riêng điển hình nhƣ hai nhãn hiệu Fahasa và PNC.
Tập Fahasa đƣợc phân phối độc quyền trong hệ thống các nhà sách của Cơng ty Phát hành sách (FAHASA), cơng ty này chỉ phân phối đúng nhãn hiệu tập này vì đây là sản phẩm do cơng ty sản xuất, tuy nhiên cũng nhận bán một số những tập khác nhƣ Campus. Nhƣng một điều đặc biệt là trong việc trƣng bày thì tập Fahasa chiếm đa số những tập vở khác rất khĩ cĩ thể thấy đƣợc.
Tƣơng tự nhƣ vậy chuỗi nhà sách Phƣơng Nam của Cơng ty Văn hĩa Phƣơng Nam chỉ trƣng bày tập PNC vì đây là sản phẩm của cơng ty này. Tuy cũng cĩ những sản phẩm tập khác nhƣ Campus, nhƣng cũng giống nhƣ FAHASA, tập PNC đƣợc trƣng bày chiếm diện tích rất lớn so với sản phẩm tập khác.
Hai chuỗi nhà sách này cĩ thể nĩi là lớn nhất nhì ở Thành phố Hồ Chí Minh chính vì thế mà hai nhãn hiệu tập này đang cĩ một thuận lợi rất lớn để phát triển rất mạnh.
Một thống kê nghiên cứu đƣợc về việc đi mua tập của học sinh – sinh viên cho thấy, khi mua tập học sinh – sinh viên sẽ đến đâu.
Đồ thị 2.3 – Khổ tập mà học sinh viên – sinh viên thƣờng hay mua
Biểu đồ trên cho thấy rằng phần đơng khi đi mua tập vở học sinh – sinh viên sẽ chọn đi vào nhà sách để mua chiếm đến 59% (trong 100 mẫu nghiên cứu). Cĩ thể thấy nếu nhƣ tập đƣợc trƣng bày trong nhà sách đĩ là một lợi thế vì số lƣợng khách hàng ghé thăm nơi đây rất đơng. Bên cạnh đĩ hệ thống các nhà sách lại nằm ở những vị trí rất thuận lợi gần những trƣờng học cho nên hàng rất dễ bán.
Nhƣng bên cạnh nhà sách thì các kênh phân phối khác nhƣ các văn phịng phẩm, các tạp hĩa, các siêu thị cũng rất tốt chiếm tỉ lệ cũng rất cao 20%, 14%, 6%. Cĩ thể nĩi tạp hĩa, văn phịng phẩm đĩng gĩp một phần khơng nhỏ vì các tạp hĩa cĩ mặt ở khắp nơi gần nhƣ khu vực dân cƣ nơi mà học sinh – sinh viên sống nên khi cần học sẽ đến đây mua mà khơng suy nghĩ nhiều. Văn phịng phẩm cũng vậy nhƣng chủ yếu của là phân phối cho các cơng ty về các sản phẩm văn phịng, cịn tập vở thì họ sẽ phân phối cho các trƣờng học vào những lúc cao điểm nhƣ tựu trƣờng hay phát phần thƣởng cho các học sinh, chính vì thế mà đây cũng là một kênh quan trọng giúp thúc đẩy hàng hĩa.
Thĩi quen tiêu dùng tập của học sinh - sinh viên.
Đồ thị 2.4 – Thĩi quen tiêu dùng của học sinh – sinh viên về số trang, kẻ ly, và đĩng gĩi tập
Biểu đồ trên cho thấy cở khổ tập thơng dụng thƣờng sử dụng là khổ A5 (khổ nhỏ) chiếm 57% cả học sinh trung học phổ thơng và sinh viên đại học đều sự dụng khổ tập này làm tập viết chính. Bên cạnh đĩ khổ tập lớn B5 hay cịn gọi là tập sinh viên cũng đƣợc nhiều ngƣời sử dụng chiếm 17%. Bên cạnh đĩ việc sử dụng cùng một lúc cả hai loại tập lại chiếm một tỉ lệ cao lên đến 26%. Số liệu trên càng khẳng định nhu cầu về tập đối với tập khổ lớn hay khổ nhỏ là nhƣ nhau.
Đối với học sinh – sinh viên một quyển tập với số lƣợng bao nhiêu trang mà thì cần thiết và họ thƣờng mua.
(Nguồn: Tự nghiên cứu, chi tiết xem phụ lục B)
Biểu đồ trên cho thấy về số lƣợng trang giấy thì tập 100 trang đƣợc rất nhiều các bạn học sinh – sinh viên sử dụng chiếm tới 74%; tiếp theo đĩ là tập 200 trang chiếm 44%; bên cạnh đĩ cịn các tập cĩ cở trang 80 trang, 120 trang, 60 trang chiếm
tỉ lệ rất nhỏ 2%, 5%, 6%. Qua đĩ cho thấy phần đơng học sinh – sinh viên học chủ yếu 2 cở tập là 100 trang và 200 trang cịn những cở tập khác chỉ sử dụng vào những ghi chép nhỏ thơi khơng đáng kể.
Đối với dịng kẻ ơ ly nào đƣợc sử dụng nhiều nhất, nếu nhìn một cách tổng quan hầu hết các loại dịng kẻ vẫn đƣợc sử dụng tƣơng đối đồng đều, tuy nhiên dịng kẻ đƣợc sử dụng nhiều nhất là dịng kẻ 4 ơ ly với 41%, cũng dễ hiểu vì dịng kẻ này phù hợp cho cả Trung học Phổ thơng và Đại học. Hơn nữa loại dịng kẻ này lại rất dễ dàng để vẽ hình và vẽ đồ thị, cĩ lẽ thế mà đƣợc sử dụng nhiều. Nhƣng bên cạnh đĩ, loại dịng kẻ 4 kẻ ly và kẻ ngang cũng đƣợc nhiều ngƣời sử dụng chiếm 29% và 28%, và chiếm tỉ lệ nhỏ nhất là loại dịng kẻ 5 ơ ly chiếm 15%. Tuy nhiên, chúng ta cĩ thể thấy nhu cầu về các loại dịng kẻ là tƣơng đối đồng đều khơng tập trung vào một dịng kẻ nào cả vì tỉ lệ cho thấy là của các loại dịng kẻ đều chiếm vị trí cao cả.
Ngồi thị trƣờng những cách đĩng gĩi trên là phổ biến nhất, mua lẻ từng cuốn, đĩng thành lốc 5 cuốn, 10 cuốn. Nhìn vào biểu đồ ta cũng cĩ thể thấy đƣợc điều đĩ khi mà cả 3 đều chiếm một tỉ lệ cao (lốc 10 cuốn: 45%, mua lẻ từng cuốn: 40%, lốc 5 cuốn: 27%). Tuy nhiên việc mua cái nào cịn tùy vào thời điểm vì nhu cầu tập của học sinh – sinh viên tùy theo mùa, nhất là vào mùa tựu trƣờng việc mua tập là rất lớn vì cần một lƣợng tập lớn cho năm học nên việc chọn lốc 10 cuốn và 5 cuốn là ƣu tiên hàng đầu. Nhƣng khi vào những lúc cần thiết bất ngờ thì mua lẻ từng cuốn là một chọn lựa hàng đầu vì đây là nhu cầu nhất thời.
Trên thị trƣờng hiện tại rất đa dạng về sản phẩm tập với các mức giá rất khác nhau cạnh tranh. Tuy nhiên theo nghiên cứu cĩ đƣợc thì đối với học sinh – sinh viên mức giá nhƣ thế nào là chấp nhận đƣợc.
(Nguồn: Tự nghiên cứu, chi tiết xem phụ lục B)
Biểu đồ trên cho thấy phần đơng cả nam và nữa đều chọn mức giá là từ 3000 đồng đến 5000 đồng cho một quyển tập 100 trang, đây cũng là một mức giá tƣơng đối mềm cho học sinh – sinh viên. Nhƣng nếu quan sát kỹ hơn ta sẽ thấy ở những mức giá cao hơn cĩ một sự khác biệt đĩ là nam giới cĩ thể chấp nhận những mức giá cao hơn dễ hơn nữ, bằng chứng là ở mức giá cao nhất từ 8000 đồng đến 9000 đồng thì cho 3 nam chọn cịn nữa thì khơng và kiểm định cũng đã cho thấy sự khác biệt giữa nam và nữa trong việc lựa chọn giá cho một quyển tập 100 trang với Sig=0.05 ≤ 0.05 càng khẳng định sự khác biệt.
Việc mua tập của học sinh – sinh viên cĩ bị ảnh hƣởng bởi những tác nhân nào khơng. Những học sinh ở cấp 1 và cấp 2 cĩ vẻ nhƣ việc mua tập chịu sự ảnh hƣởng nhiều từ phía nhà trƣờng cũng nhƣ là phụ huynh vì mỗi trƣờng cĩ một quy
Đồ thị 2.5 – Mức giá tập phù hợp đối với học sinh – sinh viên (nam và nữ) cho một quyển tập 100 trang
Đồ thị 2.6 – Yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua tập của học sinh – sinh viên
tắc riêng, chuẩn mực riêng về tập vở và thƣờng thì các em ở lứa tuổi này cịn nhỏ nên dụng cụ học tập sách vở thƣờng là do phụ huynh sắm cho các em. Nhƣng riêng với học sinh Trung học Phổ thơng và sinh viên Đại học khả năng độc lập trong suy nghĩ của các bạn đã cĩ, họ cĩ thể tự quyết định cho bản thân khi tiêu dùng tập vở.
(Nguồn: Tự nghiên cứu, chi tiết xem phụ lục B)
Biểu đồ trên càng khẳng định nhận định trên là đúng khi mà 96% các bạn học sinh – sinh viên tự quyết định việc mua tập của mình.
Việc cấu thành nên một quyển tập hội tụ rất nhiều yếu tố, trong bài nghiên cứu đƣa ra 10 yếu tố đƣợc xem là quan trọng khi học sinh – sinh viên lựa chọn một quyển tập.
1. Thƣơng hiệu 2. Bìa
4. Độ sáng của giấy 5. Giá cả
6. Loại dịng kẻ
7. Màu sắc của dịng kẻ
8. Tập mang lại cho bạn thêm những kiến thức thú vị 9. Mùi thơm
10. Cĩ giấy bao phù hợp
Những yếu tố trên là những yếu tố quan tâm của học sinh – sinh viên khi lựa chọn mua tập vở. Nghiên cứu điều tra đã sắp xếp đƣợc thứ tự mối quan tâm của học sinh – sinh viên về các yếu tố trên (nghiên cứu cụ thể ở phụ lục B) nhƣ sau:
1. Chất lƣợng giấy 2. Độ sáng của giấy 3. Giá cả 4. Loại dịng kẻ 5. Bìa 6. Màu sắc của dịng kẻ 7. Thƣơng hiệu
8. Tập mang lại cho bạn thêm những kiến thức thú vị. 9. Mùi thơm
10. Cĩ giấy bao phù hợp
Qua điều tra khẳng định một điều chất lƣợng một quyển tập mới là yếu tố quan trọng quyết định mua hàng, cịn yếu tố thƣơng hiệu chỉ đĩng vai trị khiêm tốn ở vị trí thứ 7.
Thị trƣờng tập đang là một thị trƣờng cạnh tranh khốc liệt, tuy nhiên lại khơng phải là một thị trƣờng ăn thịt lẫn nhau mà là một thị trƣờng mà các doanh nghiệp cùng phát triển vì khơng cĩ một doanh nghiệp nào đủ sức cĩ thể bao tiêu hết thị trƣờng này. Chính vì thế việc xuất hiện thêm nhiều doanh nghiệp cùng tham gia