Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học phần dẫn xuất của hidrocacbon hóa học 11 nâng cao (Trang 127)

8. Cấu trúc của luận văn

3.6.3. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập của học sinh các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng. Điều đĩ thể hiện ở các điểm sau:

- Tỷ lệ % học sinh yếu kém của lớp thực nghiệm trong hai trường hợp thấp hơn so với lớp đối chứng. Đồng thời % học sinh đạt trung bình khá, giỏi các lớp thực nghiệm lại tăng hơn so với lớp đối chứng.

+ Kiểm tra lần 1: Lớp thực nghiệm: HS yếu, kém 4,35%; HS TB 30,43%; HS khá 41,30% , HS giỏi 23,91% Lớp đối chứng: HS yếu, kém 8,70%; HS TB 39,13%; HS khá 34,78% , HS giỏi 17,39% + Kiểm tra lần 2: Lớp thực nghiệm: HS yếu, kém 3,26%; HS TB 26,09%; HS khá 44,57% , HS giỏi 26,09% Lớp đối chứng: HS yếu, kém 8,70%; HS TB 43,48%; HS khá 34,79% , HS giỏi 13,03% - Xét các giá trị tham số đặc trưng.

+ Giá trị trung bình cộng (X ) của lớp thực nghiệm luơn luơn lớn hơn lớp đối chứng: XTN > XDC

Lần 1: 7,23 ± 0,17> 6,65 ± 0,18 Lần 2: 7,35 ± 0,16 > 6,40 ± 0,17

Điều này chứng tỏ chất lượng học tập của lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng.

- Giá tị về độ lệch chuẩn (S) và hệ số biến thiên (V) của các lớp thực nghiệm đều bé hơn so với lớp đối chứng ở cùng lần kiểm tra:

STN < SĐC

Lần 1: 1,62< 1,75

Lần 2: 1,53< 1,61VTN <VĐC

Lần 1: 22, 41% < 26,32% Lần 2: 20, 82%< 25,16%

Chứng tỏ chất lượng lớp thực nghiệm đều lớn hơn lớp đối chứng. - Xét đường tích lũy.

Đồ thị các đường tích lũy của các lớp thực nghiệm luơn nằm bên phải và ở phía dưới đường tích lũy của các lớp đối chứng tương ứng chứng tỏ chất lượng học tập cuả lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng.

- Dựa vào giá trị tTN đã tính được so với tα ta thấy tTN luơn luơn lớn hơn tα

nên sự sai khác giá trị X của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là cĩ ý nghĩa. t> tα

Lần 1: t = 2,34 > tα

Lần 2: t = 4,09 > tα

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Trong chương này, chúng tơi đã trình bày tiến trình và kết quả cơng việc thực nghiệm, kiểm chứng tính hiệu quả và tính khả thi của quy trình xây dựng và sử dụng bài tập nhận thức trong dạy học hĩa học phần dẫn xuất của hidrocacbon (lớp 11 nâng cao).

Chúng tơi đã tiến hành TNSP trong năm học 2012- 2013 tại hai trường THPT của huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An là trường THPT Quỳnh Lưu 2 và trường THPT Hồng Mai.

- Quá trình TNSP cùng với kết quả rút ra cho thấy: mục đích TNSP đã được hồn thành, tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đề xuất đã được khẳng định trong luận văn.

- Việc áp dụng dạy học theo phương pháp xây dựng và sử dụng bài tốn nhận thức trong phần dẫn xuất của hidrocacbon hĩa học 11 nâng cao đã thu được các hiệu quả tích cực trong quá trình giảng dạy, hiệu quả này thể hiện cụ thể qua chất lượng học tập của HS.

- Qua cơng tác tổ chức, trao đổi, theo dõi và phân tích diễn biến các giờ dạy TNSP và cùng với những kết quả thu được từ TN SP cho phép chúng ta kết luận: giả thuyết khoa học của đề tài là đúng đắn; các biện pháp đã đề xuất trong tiến trình dạy học theo định hướng của đề tài cĩ tính khả thi và hiệu quả cao.

PHẦN KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ NGHỊ I. NHỮNG CƠNG VIỆC VÀ KẾT QUẢ CỤ THỂ:

Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, trong quá trình hồn thành luận văn, chúng tơi đã giải quyết được một số vấn đề sau:

1. Nghiên cứu lý luận về nhận thức, sự hình thành khái niệm BTNT và những đặc trưng cơ bản của BTNT; nghiên cứu tác dụng của BTNT trong dạy học hĩa học. 2. Điều tra thực trạng sử dụng bài tập hĩa học trong dạy học hĩa học ở trường phổ thơng hiện nay.

3. Chúng tơi đã đưa ra quy trình xây dựng BTNT gồm năm bước cơ bản trên cơ sở đĩ đã xây dựng được 72 BTNT theo thứ tự giảng dạy nội dung phần dẫn xuất của hidrocacbon hĩa học 11 nâng cao -THPT.

4. Chúng tơi đã đưa ra quy trình sử dụng BTNT trong dạy học hĩa học theo các nội dung:

- BTNT trong nghiên cứu tài liệu mới.

- BTNT để củng cố và hồn thiện kiến thức. - BTNT trong dạy các bài luyện tập ơn tập.

5. Tiến hành TNSP trong năm học 2012- 2013 tại hai trường THPT của huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An là trường THPT Quỳnh Lưu 2 và trường THPT Hồng Mai.

Trong quá trình TNSP, chúng tơi đã triển khai quy trình xây dựng BTNT, sử dụng các BTNT đã xây dựng để dạy cho học sinh một số lớp.

II. KẾT LUẬN:

1. Với 3 bước cơ bản, nghiên cứu BTNT, giải BTNT, rút ra kết luận quy trình xây dựng và sử dụng cho việc dạy học nĩi chung và dạy học hĩa học nĩi riêng, phù hợp với điều kiện dạy học hiện nay cùng với xu hướng cải tiến đổi mới phương pháp dạy học và đặc biệt phát huy được tính tích cực, tự lực sáng tạo của học sinh.

2. Về tác dụng của BTNT trong dạy học phần dẫn xuất của hidrocacbon nĩi riêng và trong dạy học hĩa học nĩi chung. Việc sử dụng BTNT trong dạy học hĩa học thực sự gĩp phần làm tích cực hố hoạt động học tập, phát triển năng lực nhận thức của học sinh. Đặc biệt trong việc nâng cao chất lượng dạy học theo yêu cầu của cải cách giáo dục hiện nay; gây hứng thú cho học sinh trong quá trình tìm kiếm kiến thức và đặc biệt hình thành cho học sinh phương pháp tự học.

3. Kết quả thực nghiệm đã khẳng định tính đúng đắn của luận văn cĩ tính khả thi và hiệu quả cao của việc đề xuất quy trình xây dựng và sử dụng BTNT trong dạy học.

III. ĐỀ NGHỊ

Muốn phát huy được tối đa hiệu quả của việc dạy học bằng bài tốn nhận thức thì trước hết nhà trường mà đặc biệt là người giáo viên phải cĩ sự đầu tư thực sự. Điều đĩ thể hiện :

+ Việc chuẩn bị giáo án: Địi hỏi nhiều cơng phu, từ việc xây dựng, lựa chọn bài tốn nhận thức, áp dụng dạy cho phù hợp với từng đối tượng học sinh đến việc phân bố thời gian giảng dạy một cách hợp lý nhất.

+ Chuẩn bị phương tiện để đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp sao cho phát huy tối đa sự nỗ lực

trang bị dụng cụ và hĩa chất cho phịng thí nghiệm cho dạy học hĩa học cũng đĩng vai trị quan trọng đặc biệt là đối với bài dạy sử dụng bài tốn nhận thức.

Bên cạnh đĩ giáo viên phải biết nắm bắt, hiểu và vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học mới, tiến bộ. Kết hợp hài hịa hiệu quả phương pháp dạy học hiện đại như dạy học nêu vấn đề, sử dụng hoạt động nhĩm với các phương pháp dạy học cổ điển.

Về phần luận văn do cĩ nhiều hạn chế đặc biệt là về quỹ thời gian, tác giả cịn phải tiến hành các nhiệm vụ khác nữa nên đề tài chỉ dừng lại ở một mức độ nhất định. Song, điều khẳng định ở đây là hướng đi của đề tài hồn tồn đúng đắn, phù hợp với xu thế đổi mới phương pháp dạy học hiện nay: “Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. Với hướng đi đúng này tác giả hy vọng đề tài sẽ gĩp một phần vào cơng cuộc đổi mới ở trường phổ thơng. Nếu cĩ điều kiện sẽ tiếp tục nghiên cứu và phát triển đề tài kể cả chiều rộng và chiều sâu ở các chương khác và các khối lớp khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cao Thị Thiên An (2008). Phương pháp giải nhanh các bài tốn trắc nghiệm hĩa học hữu cơ. NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

2. Nguyễn Ngọc An (2002), Bài tập trắc nghiệm hĩa học trung học phổ thơng 10. Nxb Giáo dục.

3. Nguyễn Duy Ái (2010). Tài liệu chuyên Hĩa học 11,12 - tập 2. NXB giáo dục

4.Vũ Ngọc Ban (1993), Phương pháp chung giải các bài tốn hĩa học PTTH, NXB Giáo dục.

5. Nguyễn Ngọc Bảo 1995, Phát huy tính tích cực, tính tự lực của hoc sinh trong quá trình dạy học, Bộ Giáo dục và Đào tạo – Vụ giáo viên.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thơng,

Hà Nội

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2007, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giao khoa lớp 11 THPT mơn hố học , NXB Giáo dục.

8. Nguyễn Cương (2008), Phương pháp dạy học hĩa học ở trường phổ thơng và đại học – Một số vấn đề cơ bản, Nxb Giáo dục.

10. Cao Cự Giác (2011), Những viên kim cương trong hĩa học. Nxb Đại học Sư phạm.

11. Cao Cự Giác (2010). Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn hĩa học

11.Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

12. Đỗ Thị Thuý Hằng, "Tìm hiểu vấn đề xây dựng bài tốn nhận thức trong dạy học hố học, Tạp chí giáo dục số 137 (kì 1-05/2006).

13. Ngơ Thị Diệu Minh (2007). Giải bài tập hĩa học 11 nâng cao. NXB Thanh Hĩa.

14. Phan Thanh Nam (2006) . Xây dựng hệ thống bài tập để củng cố và phát triển kiến thức cho học sinh lớp 10 THPT. Luận văn thạc sỹ giáo dục học . Đại học Vinh

15. Phan Thanh Nam (2006) "Thiết kế một số bài tốn nhận thức để tổ chức hoạt động day học chương halogen ở trường THPT", Hố học và ứng dụng số 3, trang 5-6.

16. I.F Kharanomơp, (1986), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, tập 1, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

17. Lê Văn Năm (2008), Dạy học nêu vấn đề- Lý thuyết và ứng dụng, Nxb ĐHQG Hà Nội.

18. Lê Văn Năm (2011),Các phương pháp dạy học hĩa học hiện đại. Chuyên đề Cao học thạc sĩ.

19. Lê Văn Năm. Sử dụng bài tập hố học như một phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học ở trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, Số 190, 2008,.

20. Lê Văn Năm. Sử dụng bài tập hố học để hình thành một số phẩm chất và năng lực cần cĩ của học sinh giỏi hố học, Hĩa học & ứng dụng, Số 6 (90), 2009,

21. Lê Văn Năm. Sử dụng bài tốn nhận thức để nâng cao hiệu quả dạy học hĩa học. Tạp chí Hĩa học và ứng dụng. Số 5(9)/2011, 47-49.

22. Lê Văn Năm (2011), Các phương pháp nghiên cứu khoa học trong lí luân dạy học hĩa học. Chuyên đề cao học thạc sĩ, Đại học Vinh

23. Lê Văn Năm, Trần Hồng Thanh, Nguyễn Tiến Thịnh (2011), Việc phân hĩa bài tập trong dạy học hĩa học.Tạp chí Hĩa học và ứng dụng. Số 5(9)/2011,16-18.

24. Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Chinh (1982), Lí luận dạy học hố học tập 1. NXB Giáo dục Hà Nội.

25. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hố học tập 1 phần đại cương. NXB Giáo dục.

26. Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lí luận dạy học đại cương. Tập 2, NXB Giáo dục.

27. Hồng Phê (1999) Chủ biên. Từ điển tiếng Viêt. Viện Ngơn ngữ.

28. Nguyễn Trọng Thọ, Ngơ Ngọc An (2001). Các chuyên đề hĩa học 10,11, 12. NXB giáo dục.

29. Lê Xuân Trọng ( Tổng biên tập)- Nguyễn Hữu Đỉnh( Chủ biên), Lê

Chí Kiên, Lê Mậu Quyền ( 2008), Hố học 11 nâng cao , Sách giáo khoa, NXB Giáo dục.

30. Lê Xuân Trọng ( Tổng biên tập kiêm chủ biên, Trần Quốc Đắc, Phạm Trọng Hùng, Đồn Việt Nga, Lê trọng Tín ( 2007), Sách giáo viên hĩa học 11 nâng cao , Sách giáo khoa, NXB Giáo dục.

31 . Nguyễn Xuân Trường (2007). Bài tập trắc nghiệm hố học 11. Nxb giáo dục

32. Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) - Từ Ngọc Ánh - Lê Mậu Quyền - Lê Chí Kiên(2007). Bài tập hố học 11. Nxb giáo dục.

33 . Nguyễn Xuân Trường (tổng chủ biên kiêm chủ biên) - Phạm Văn Hoan - Phạm Tuấn Hùng - Trần Trung Ninh - Cao Thị Thặng - Lê Trịng Tín - Nguyễn Phú Tuấn (2007) Sách giáo viên hố học 11. Nxb giáo dục.

34 . Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên) - Lê Mậu Quyền (Chủ bên) -

Phạm Văn Hoan - Lê Chí Kiên (2007) Hố học 11. Nxb giáo dục.

35. Nguyễn Xuân trường, Cao Cự giác(2005). Các xu hướng đổi mới

phương pháp dạy học hĩa học ở trường phổ thơng hiện nay. Tạp chí Giáo dục, số 128.

36. Nguyễn Xuân Trường (2006), "Bài tốn nhận thức mơn hố học, Hố học và ứng dụng", (số 3), trang 1-2.

37. Nguyễn Thị Sửu-Lê Văn Năm (2009), Phương pháp giảng dạy một số chương mục quan trọng của chương trình hĩa học phổ thơng, Nxb KHKT.

38. Vũ Thị Sơn (2005), Xây dựng và sử dựng kế hoạch bài học cĩ sử dụng hình thức nhĩm nhỏ. Tạp chí giáo dục, số 119.

39. Trương Thị Thúy Vân, ứng dụng thuyết nhận thức trong đổi mới phương pháp dạy học hố học ở trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục số 133 (kì 1 - 03/2006).

40. Vũ Hồng Tiến. Một số phương pháp dạy tích cực.

Website: http://hnue.edu.vn/index.php?showpost=533

41. Cùng một số Website trên internet:

www.thuvienvatly. www.giaovien.net

www.baigiangbachkim.vn www.Tailieu.vn

PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA

Kính gửi các thầy giáo, cơ giáo!

Để giúp cho việc triển khai nghiên cứu đề tài của tơi cĩ hiệu quả, kính đề nghị quý thầy giáo, cơ giáo điền các thơng tin ohuf hợp với ý kiến của các thầy cơ về việc sử dụng các PPDH trong dạy học hĩa học phần dẫn xuất của hidrocacbon – SGK hĩa học 11 nâng cao vào bảng sau:

PHƯƠNG PHÁP ĐÃ DÙNG

Thầy cố lựa chọn PPDH này khi dạy học hợp chất cụ thể nào? Vì sao? Thuyết trình Đàm thoại DH nêu và GQVĐ Dạy học nhĩm Biểu diễn TN Grap, mơ hình Sử dụng đa phương tiên Thường xuyên ……… ……… ……… Khơng thường xuyên ……… ……… ……… Chưa bao giờ ……… ……… ……… Ý kiến khác ……… ……… ………

Xin đánh dấu x vào phương pháp đã dùng.

TT Nội dung Lựa chọn của thầy cơ

1 Cấu trúc bài học theo PPDH

nêu và GQVĐ thường gồm A. 3 bước B. 4 bước C. 5 bước

D. Ý kiến khác 2

“Vấn đề” trong PPDH nêu và GQVĐ cĩ thể là câu hỏi, bài

tập hoặc nhiệm vụ

A. Đã sẵn trình tự và cách giải quyết vấn đề

B. Chưa đủ phương tiện (tri thức, ký năng) để giải quyết 3 Khâu quan trọng nhất của

PPDH nêu và GQVĐ là A. GV nêu vấn đề B. HS giải quyết vấn đề C. GV và HS kết luận vấn đề D. Ý kiến khác 4

Thầy cơ cĩ thường dùng bài tốn nhận thức trong dạy học hĩa học khơng? A. Thường xuyên B. Khơng thường xuyên C. Chưa bao giờ dùng D. Ý kiến khác 5 Bài tốn nhận thức là mấu chốt trong phương pháp dạy

học A. Nêu và GQVĐ B. Đàm thoại C. Thuyết trình D. Ý kiến khác

6 Nội dung của bài tốn nhận thức là A. Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tốn B. Hồn thành một vấn đề học tập, HS chưa đủ vốn kiến thức C. Phải là bài tập cĩ sử dụng các phép tốn D. Ý kiến khác

7 Sau khi giải bài tốn nhận thức HS sẽ A. Rèn luyện thành thạo một ký năng nào đĩ B. Lĩnh hội được tri thức mới C. Phải là bài tập cĩ sử dụng các phép tốn D. Ý kiến khác 8 Quy trình giải BTNT A. Đã cĩ sẵn trình tự giải B. Chưa cĩ sẵn mà phải tìm ra cách giải mới C. Ý kiến khác 9

Những khĩ khăn thầy, cơ thường gặp khi dạy học bằng

BTNT A. Khơng xây dựng được BTNT B. HS thụ động, năng lực thực hành động yếu C. GV lúng túng trong việc tổ chức hướng dẫn HS giải BTNT D. Ý kiến khác

Xin hãy khoanh trịn vào phương án lựa chọn

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học phần dẫn xuất của hidrocacbon hóa học 11 nâng cao (Trang 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w