8. Cấu trúc của luận văn
2.3.2. Sử dụng BTNT để củng cố và hồn thiện kiến thức
Khi học sinh đã cĩ kiến thức cơ bản về bài mới nhưng cĩn rời rạc, tản mạn, chưa hệ thống . Lúc này cái mới trong bài tốn nhận thức để củng cố , hồn thiện kiến thức khơng phải là kiến thức mới mà là tạo ra một mối liên hệ giữa các kiến thức mới tiếp thu, cách áp dụng kiến thức vừa học vào nhứng tình huống mới,.. BTNT lúc này phải mang tính hệ thống, tính khái quát ở mức độ cao cả về khối lượng lấn chất lượng và sự di chuyển linh hoạt các kiến thức riêng lẻ đĩ vào những tình huống cụ thể khác nhau, để làm sáng tỏ mối liên hệ bên trong giữa các đơn vị kiến thức đĩ.
Nếu như bài BTNT nghiên cứu tài liệu mới cần lựa chọn một giả thiết điển hình, các câu hỏi định hướng và việc tự lực làm việc của học sinh với SGK để giải quyết vấn đề thì trong bài tập củng cố và hồn thiện kiến thức, điểm nổi bật chính là yếu tố cần tìm của bài tốn. Sau khi hồn thành bài tốn học sinh cĩ thể hồn thiện
kiến thức về một phần nào đĩ vừa học hoặc củng cố, hệ thống được kiến thức của nhiều bài, của chương hoặc nhiều chương.
Quy trình sử dụng bài tốn nhận thức để củng cố và hồn thiện kiến thức:
Bước 1: Xác định BTNT cĩ tính khái quát cao, cĩ tính định hướng, xâu chỗi các kiến thức đã học cần củng cố để học sinh suy luận giải quyết bài tốn trên những kiến thức đã cĩ .
Bước 2: Chia nhĩm và giao bài tập nhận thức cho HS thảo luận và xác định kết quả theo nhĩm, sau đĩ các nhĩm phát biểu ý kiến.
Bước 3: Kết luận: Từ những kết quả của học sinh rút ra, giáo viên hướng dẫn, nhận xét, đánh giá kết quả các nhĩm từ đĩ đưa ra kết luận cuối cùng.
Đối với loại BTNT này giáo viên cĩ thể lựa chọn những bài tập cĩ sẵn trong SGK, sách bài tập, sách tham khảo, dựa trên các bài tập cĩ sẵn gia cơng lại cho phù hợp với mục đích hoặc xây dựng bài tạo từ đầu.