Phương pháp phân tích định lượng kết quả kiểm tra

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học phần dẫn xuất của hidrocacbon hóa học 11 nâng cao (Trang 118)

8. Cấu trúc của luận văn

3.5.2.Phương pháp phân tích định lượng kết quả kiểm tra

Thực chất của phương pháp này là dùng tốn học thống kê để xử lý các số liệu thực nghiệm để cĩ được những kết luận mang tính thuyết phục hay rút ra các kết luận khoa học và thực nghiệm.

a) Cách trình bày số liệu thống kê. Cĩ hai phương pháp:

- Phương pháp dùng bảng phân phối thực nghiệm và phân phối tần suất. - Phương pháp dùng đồ thị (tức là hình ảnh trực quan của các bảng trên) b) Phân tích số liệu thống kê.

Mục đích là thu gọn các bảng số liệu thành một tham số đặc trưng như sau: * Trung bình cộng: là tham số đặc trưng cho sự tập trung số liệu, nĩ được xác định bởi cơng thức:

X = n1X1 +n2X2 +...+nkXk

Trong đĩ: ni là tần số của các giá trị Xi.

n: Số học sinh tham gia thực nghiệm.

* Độ lệch chuẩn (S): phản ánh sự sai lệch của các số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng.

Muốn tính được độ lệch chuẩn (S) thì trước hết phải tính được tham số phương sai (S2) theo cơng thức sau:

S2 = ( )2 1 i i n X X n − − ∑

Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai:

S = ( )2 1 i i n X X n − − ∑ S càng nhỏ thì số liệu càng ít phân tán. * Sai số tiêu chuẩn (m)

m =

n S

Giá trị X sẽ dao động trong khoảng X ± m * Hệ số biến thiên (V)

Muốn so sánh chất lượng của các tập thể học sinh khi đã tính được giá trị trung bình cộng sẽ cĩ hai trường hợp xảy ra:

+ Nếu giá trị trung bình cộng bằng nhau thì phải tính độ lệch chuẩn. Lớp nào cĩ độ lệch chuẩn bé hơn thì chất lượng học tập tốt hơn (đều hơn).

+ Nếu giá trị trung bình cộng khơng bằng nhau thì phải tính hệ số biến thiên (V):

V =

X

S ×100%

Lớp nào cĩ hệ số biến thiên (V) nhỏ thì chất lượng đều, cĩ X lớn thì chất lượng tốt hơn.

* Cuối cùng khi so sánh sự khác biệt giữa 2 lớp chúng tơi đã sử dụng phương pháp student để kết luận sự khác nhau về kết quả học tập giữa hai lớp TN và ĐC là cĩ ý nghĩa.

Cơng thức tính cĩ dạng như sau:

2 2 ( TN ) TN n t X X S S = − + ĐC ĐC (*) Trong đĩ:

n: là số học sinh của mỗi lớp thực nghiệm.

TN

X : Trung bình cộng của lớp thực nghiệm.

XĐC: Trung bình cộng của lớp đối chứng. 2

TN

SSĐC2 : là phương sai của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để sử dụng cơng thức (*) cần thêm đại lượng α là xác suất (từ 0,01 đến 0,05)

và độ lệch tự do k = 2n -2. Từ đĩ tồn tại tα giới hạn.

Nếu t > tαthì sự khác nhau giữa hai nhĩm là cĩ ý nghĩa

Nếu t < tαthì sự khác nhau giữa hai nhĩm là khơng cĩ ý nghĩa.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học phần dẫn xuất của hidrocacbon hóa học 11 nâng cao (Trang 118)