8. Cấu trúc của luận văn
2.1.1.2. Mục tiêu
a. Mục tiêu chương 8: Dẫn xuất halogen, ancol-phenol: * Kiến thức:
HS biết:
- Định nghĩa, phân loại, danh pháp, cấu trúc phân tử của dẫn xuất halogen, ancol, phenol.
- Đặc điểm liên kết, cấu trúc, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của dẫn xuất halogen, ancol, phenol.
- Ảnh hưởng qua lại giữa các nhĩm nguyên tử trong phân tử - Tính chất vật lý, ứng dụng của dẫn xuất halogen, ancol, phenol. Vận dụng quy tắc Zai-xép, Mac-cơp-nhi-cơp.
- Một số ứng dụng quan trọng của ancol, phenol
HS hiểu: - Tính chất hĩa học, phương pháp điều chế của dẫn xuất halogen, ancol, phenol.
* Kỹ năng:
- Làm một số thí nghiệm về các phản ứng thủy phân dẫn xuất halogen, glixerol với Cu(OH)2, phenol với nước Brom.
- Rèn luyện các kỹ năng sau:
+ Vận dụng cấu tạo để suy luận ra tính chất. + Đọc tên, viết được CTCT và ngược lại. + Viết cơng thức đồng đẳng, đồng phân. + Viết đúng các phản ứng thế, tách, oxi hĩa.
Thơng qua việc nghiên cứu về dẫn xuất halogen, ancol và phenol HS cảm nhận được một cách tự nhiên các mối quan hệ biện chứng giữa cấu tạo và tinh chất, ảnh hưởng qua lại của các nguyên tử trong phân tử. Cảm nhận này kết hợp với các tác động giáo dục khác của xã hội giúp HS tự xác định được cách sống tốt trong cộng đồng.
Mỗi chất là dẫn xuất halogen, ancol hay phenol đề cĩ tính ích lợi và tính độc hại của nĩ đối với con người và mơi trường sống. Thơng qua việc học các chất này, HS thấy rõ phải cĩ kiến thức về chúng để sử dụng chúng phục vụ con người một cách an tồn đồng thời bảo vệ mơi trường sống.
b. Mục tiêu chương 9: Andehit – Xeton, axit cacboxylic. * Kiến thức:
HS biết:
- Định nghĩa, phân loại, danh pháp, cấu trúc phân tử của anđehit, xeton và axit cacboxylic.
- Ảnh hưởng qua lại giữa các nhĩm nguyên tử trong phân tử. - Tính chất vật lý, ứng dụng của anđehit, xeton và axit cacboxylic
HS hiểu:
- Tính chất hĩa học, phương pháp điều chế anđehit, xeton và axit cacboxylic.
* Kỹ năng:
- Biết dựa vào đặc điểm cấu trúc, quan sát thí nghiệm ( hoặc mơ tả thí nghiệm) để hiểu tính chất của chất. Nhận xét số liệu thống kê, đồ thị để rút ra quy luật của một phản ứng.
- Đọc đúng tên, viết đúng CTCT. Viết cơng thức ddoonhf đẳng, đồng phân. Vận dụng tính chất hĩa học để định ra cách điều chế, cách nhận biết.
* Tình cảm, thái độ:
- Thơng qua việc nghiên cứu các anđehit, xeton và axit cacboxylic, HS nhận được một cách tự nhiên các mối quan hệ biện chứng giữa cấu tạo và tính chất, ảnh
hưởng qua lại của các nguyên tử trong phân tử. Cảm nhận này kết hợp với các tác động giáo dục khác của xã hội giúp HS tự xác định được cách sống tốt trong cộng đồng.
- Mỗi chất anđehit, xeton và axit cacboxylic đều cĩ tính ích lợi và tính độc hại của nĩ đối với con người và mơi trường sống. Thơng qua việc học các chất này, HS thấy rõ phải cĩ kiến thức về chúng để sử dụng chúng phục vụ con người một cách an tồn đồng thời bảo vệ mơi trường sống.
Từ các ứng dụng trong đời sống, trạng thái tự nhiên của một số anđehit, axit, giúp HS thấy sự gắn bĩ, gần gũi của hĩa học với đời sống và làm tăng hứng thú học tập bộ mơn.