8. Cấu trúc của luận văn
2.3.1. Sử dụng BTNT trong bài học nghiên cứu tài liệu mới
Dựa trên kiến thức mỗi bài giảng, trình độ HS, kinh nghiệm của giáo viên để chọn một BTNT. Mỗi bài tốn lớn hồn thành nhiệm vụ dạy học trong mỗi bài được chia ra làm nhiều bài tốn nhỏ, mồi bài tốn nhỏ được diễn đạt thành nhiều câu hỏi. Số lượng câu hỏi tùy thuộc vào nội dung bài, mỗi câu hỏi chính là mỗi yêu cầu hay là mỗi điều cần tìm, đĩ cũng chính là cái chưa biết đối với HS.
Tìm lời giải cho mỗi câu hỏi phải sử dụng các thao tác tư duy logic để thiết lập các mối quan hệ giữa cái đã cho và điều cần tìm. Cái đã cho cĩ thể được thể hiện trong đầu bài tốn với dạng giả thiết, củng cố thể cĩ trong kiến thức cũ HS đã tích lũy trước đây, hoặc nằm ngay trong tài liệu sách giáo khoa.
Khi giải bài tốn, trước hết HS phải phân tích ý nghĩa của cái đã cho để thiết lập mối quan hệ giữa cái đã cho và điều cần tìm. Lúc này tri thức đến với HS khơng chỉ ở đáp số cụ thể, để thể hiện bằng các số học, mà quan trọng hơn nhiều đĩ là sự phát triển tư duy logic kỹ năng phán đốn, suy luận từ sự xác lập các mối quan hệ trên. Cĩ quan niệm như vậy mới thiết kế được BTNT cĩ giá trị sư phạm.
Vì mối quan hệ giữa cái đã cho và cái chưa biết “tiềm ẩn” nên việc giáo viên bổ sung các câu hỏi cĩ vấn đề là hết sức cần thiết giúp HS cĩ định hướng rõ hơn trong hoạt động giải tốn. Bản chất của câu hỏi này là gì? Câu trả lời đúng đắn mới cĩ giá trị hướng dẫn giáo viên sử dụng khi tổ chức hoạt động học bằng BTNT. Về bản chất nhận thức luận thì thực chất của hoạt động nhận thức thế giới chủ yếu là hoạt động nghiên cứu, giải quyết các bài tốn nãy sinh trong thực tiễn . Bài tốn nảy sinh chính là sự bộc lộ trong ý thức con người mâu thuẩn của chính bản thân sự vật, mâu thuẫn giữa các mặt đa dạng tạo nên bản chất sự vật khách quan, trong triết học gọi là mâu thuẫn khách quan.
Trong nhiều trường hợp, để tổ chức sự tìm tịi nhỏ định hướng của HS giáo viên phải sử dụng các câu hỏi mang tính tìm tịi bộ phận.
Để trả lời câu hỏi hướng tới tìm lời giải cho BTNT (câu hỏi lớn ) HS được cung cấp thêm các sự kiện cần thiết từ lời bổ sung của giáo viên, sách giáo khoa. Đặc biệt nguồn tri thức từ sách giáo khoa cĩ vai trị quan trọng. Đĩ là lí do vì sao trong nghiên cứu của chúng tơi xem bài tập với sách giáo khoa là phương tiện quan trọng để tổ chức hoạt động tự lực, sáng tạo của HS khi nghiên cứu tài liệu mới. Khi làm việc với sách HS gia cơng các tư liệu để tìm lời giải cho bài tốn. Như trên đã đề cập việc chọn BTNT để nghiên cứu tài liệu mới là rất cần cho quá trình lĩnh hội kiến thức mới đối với học sinh.
- Quy trình sử dụng BTNT trong khâu dạy học kiến thức mới Bước 1: Đặt vấn đề
Nêu lên vấn đề cần giải quyết, đưa học sinh vào các tình huống cĩ vấn đề.
Bước 2: Giao nội dung BTNT đến HS
Trong bước này GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, kèm theo câu hỏi tự lực để định hướng việc nghiên cứu SGK cho HS.
Bước 3: Giải BTNT
Trong bước này HS lĩnh hội nội dung BT, tiến hành phân tích các điều kiện, các yêu cầu, thiết lập mối liên quan giữa điều kiện và yếu cầu, tự lực nghiên cứu SGK dựa trên hệ thống câu hỏi định hướng để tìm ra cách giải.
Giáo viên cĩ thể chia nhĩm cho học sinh nghiên cứu, tìm lời giải cho BTNT (đối với những BTNT cĩ nhiều nội dung cần nghiên cứu) hoặc cho học sinh làm việc cá nhân (với những BTNT cĩ ít nội dung cần nghiên cứu). Trong bước này, giáo viên cĩ thể hỗ trợ cho học sinh tìm kiếm lời giải với những học sinh cịn lúng túng khi trao đổi.
Nếu là hoạt động nhĩm, sau khi dành thời gian cho các nhĩm làm việc, giáo viên cho từng nhĩm cử đại diện lên trình bày lời giải của nhĩm, nhĩm tiếp theo chỉ bổ sung ý kiến mà khơng nhắc lại ý kiến trùng với nhĩm trước. Cuối cùng giáo viên tổng hợp lại cĩ bổ sung kiến thức cần thiết để lời giải được hồn chỉnh.
thức
Những kiến thức cần lĩnh hội, những kiến thức cần hệ thống lại và đặc biệt những kiến thức cần khắc sâu.
Ví dụ 1: Tìm hiểu khái niệm dẫn xuất halogen
Bước 1: Đặt vấn đề: Chúng ta học về các hợp chất hidrocacbon. Dẫn xuất halogen của hidrocacbon cĩ gì khác với hidrocacbon về thành phần nguyên tố, đặc điểm cấu tạo?
Bước 2 : GV giao BTNT:
Hồn thành các PTHH của các phản ứng sau và nhận xét sản phẩm tạo ra: a. CH4 + Cl2 ánhsáng→
b. CH2=CH2 + HC1 → c. CH2=CH2 + Br2 → d. C2H2 + HC1 → e. C6H6 + Br2→xt nhiệt độ,
g. CH3-C6H5 + Br2 →xt nhiệt độ,
Các sản phẩm thu được trong các quá trình trên là dẫn xuất halogen
- Xác định thành phần nguyên tố trong dẫn xuất halogen của hidrocacbon? - Nêu khái niêm dẫn xuất halogen của hiđrocacbon?
Bước 3:Giải BTNT
Bước này học sinh sử dụng các kiến thức đã học về hidrocacbon để hồn thành các PTHH . a. CH4 + Cl2 1:1 ánhsáng → CH 3Cl + HCl b. CH2=CH2 + HC1 → CH3-CH2Cl c. CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br d. C2H2 + HC1 → CH2=CHCl e. C6H6 + Br2→xt nhiệt độ, C6H5Br + HBr g. CH3-C6H5 + Br2 →xt nhiệt độ, CH3-C6H5Br + HBr
Lúc này học sinh HS biết được sản phẩm là các dẫn xuất halogen cĩ thành phần nguyên tố: H,C, halogen. Sự khác biệt giữa phân tử hidrocacbon của phân tử dẫn xuất halogen là các nguyên tử hidro trong hidrocacbon dược thay thế bằng các nguyên tử halogen trong dẫn xuất halogen.
Bước 4: HS thảo luận nhỏm rồi thống nhất kết quả
Bước 5: Tổ chức thảo luận cả lớp để khẳng định kết luận, từ đĩ giáo viên hồn thiện kiến thức về khái niệm dẫn xuất halogen.
Khi thay thế 1 hay nhiều nguyên tử hidro trong phân tử hidrocacbon bằng 1 hay nhiều nguyên tử halogen ta được dẫn xuất halogen
Ví dụ 2: Dạy bài bài ancol, mục: Liên kết hidro
Bước 1: Đặt vấn đề: Thực nghiệm cho thấy các ancol cĩ nhiệt độ sơi, độ tan trong nước cao hơn các hidrocacbon cĩ cùng phân tử khối hoặc các đồng phân ete của nĩ. Vì sao cĩ hiện tượng này?
Bước 2 : GV giao BTNT:
- Hãy phân tích sự phân cực ở nhĩm C-O-H và H-O-H? Từ đĩ suy luận về sự hình thành liên kết hidro?
- Bản chất của liên kết hidro là gì? Là 1 liên kết bền hay yếu?
- Dựa vào liên kết hidro hãy giải thích vì sao ancol cĩ nhiệt độ sơi, độ tan trong nước cao hơn so với các hidrocacbon cùng phân tử khối hoặc ete đồng phân?
Bước 3:Giải BTNT
- Liên kết nhĩm O-H trong phân tử ancol và tromg H-O-H: liên kết phân cự mạnh về phía O do cĩ độ âm điện lớn hơn H, vì thế trên nguyên tử O xuất hiện một phần điện tích (-), trên nguyên tử H xuất hiện một phần điện tích (+).
- Do sự phân cực của liên kết OH dẫn đến xuất hiện các phần điện tích trái dấu trên sự tương tác tĩnh điện của nguyên tử H mang điện trái dấu mang một phần điện tích dương của nhĩm OH này khi ở gần nguyên tử O mang một phần điện tích âm của nhĩm OH kia tạo một liên kết giữa các nguyên tử ancol, nước.
nĩ là một liên kết yếu.;
- Các ancol cĩ nhiệt độ sơi cac hơn các hidrocacbon cĩ cùng phân tử khối hoặc đồng phân ete là do cần cung cấp nhiệt để phá vỡ liên kết hidro giữa các phân tử ancol để chúng tách ra thành các phân tử riêng rẽ chuyển thành trạng thái hơi.
- Ancol tan nhiều trong nước là do khả năng tạo được liên kết hidro với phân tử nước; các hidrocacbon khơng cĩ khả năng này;
Bước 4: HS thảo luận nhỏm rồi thống nhất kết quả
Bước 5: Tổ chức thảo luận cả lớp để khẳng định kết luận, từ đĩ giáo viên hồn thiện kiến thức về liên kết hidro.
- Liên kết hidro : Liên kết được hình thành do lực hút tính điện của nguyên tử H mang điện trái dấu mang một phần điện tích dương của nhĩm OH này khi ở gần nguyên tử O mang một phần điện tích âm của nhĩm OH kia. Liên kết hidro là một liên kết yếu, biểu diễn bằng dấu “…”.
- Liên kết hidro làm tăng nhiệt độ sơi của ancol và độ tan của nĩ trong nước so với các hợp chất hidrocacbon, dẫn xuất halogen, ete cùng khối lượng phân tử.