8. Cấu trúc của luận văn
2.2.4.2. BTNT trong dạy bài luyện tập, ơn tập
a. BTNT ơn tập về dẫn xuất halogen
BTNT 53: Hệ thống kiến thức cần nhớ về dẫn xuất halogen:
- Trình bày nội dung thích hợp về dẫn xuất halogen vào phiếu học tập sau: CTTQ
Bậc của dẫn xuất halogen Phản ứng thế X
Phản ứng tách HX Điều chế
- Hãy ghép các chất được ký tự bởi các chữ cái ở cột bên phải vào các loại dẫn xuất halogen ở cột bên trái sao cho phù hợp
Dẫn xuất halogen loại ankyl A. CH2=CH-CH2-C6H4-Br Dẫn xuất halogen loại anlyl B. CH2=CH-CHBr-C6H5
Dẫn xuất halogen loại phenyl C. CH2=CBr-CH2-C6H5
Dẫn xuất halogen loại vinyl D. CH3-C6H4-CH2-CH2Br
2. - Trong hai liên kết C-Cl và H-Cl liên kết nào phân cực hơn, vì sao?
- Vì sao dẫn xuất halogen hầu như khơng tan trong nước mà tan tốt trong dung mơi hữu cơ như hidrocacbon, ete, ancol?
BTNT 54: Luyện tập về đồng phân và danh pháp của dẫn xuất halogen
1. Theo danh pháp UIPAC dẫn xuất halogen cĩ cơng thức cấu tạo: Cl-CH2-CH(CH3)-CHCl-CH3.
A. 1,3-điclo-2-metylbutan B. 2,4-điclo-3-metylbutan
C. 1,3-điclopentan D. tên khác là……….
2. Số đồng phân của C5H11Cl cĩ bao nhiêu đồng phân? Viết và gọi tên các đồng phân đĩ theo danh pháp IUPAC ?
BTNT 55: Luyện tập về tính chất hĩa học của dẫn xuất halogen
1. Phiếu học tập:
Cho biết sự khác nhau về điều kiện phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhĩm –OH của 3 loại dẫn xuất halogen sau:
Dẫn xuất halogen Điều kiện phản ứng PTHH minh họa
Ankyl halogenua CTTQ:…….. Anlyl halogenua CTTQ:…….. Vinyl halogenua
Phenyl halogen nua
2. Hãy điền chữ Đ(Đúng) hoặc (sai) vào các dấu [ ] ở mỗi câu sau:
a) Sản phẩm chính khi monoclo hĩa isopentan là dẫn xuất clo bậc III. [ ] b) Sản phẩm chính khi monobrom hĩa isopentan là dẫn xuất brom bậc III. [ ] c) Sản phẩm chính khi đun sơi 2-clobutan với KOH/etanol là but-1-en [ ] d) Sản phẩm chính khi chiếu sang hỗn hợp toluen và clo là p-clotoluen [ ] 3. Khi đun sơi dung dịch gồm C4H9I, etanol và KOH người ta thu được ba anken mà khi hidro hĩa chúng thì đều nhận được butan. Hãy viết sơ đồ phản ứng tạo ra các anken và cho biết anken nào là sản phẩm phụ?
4. Khi đun nĩng dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH tạo thành hợp chất anđehit axetic . Tên của hợp chất X là :
A. 1,2- đibrometan B. 1,1- đibrometan . C. etyl clorua D. A và B đúng . 5. Hãy phân biệt các chất sau bằng phương pháp hĩa học:
a) Hexyl bromua, brombenzen, 1-brombut-2-en b) 1-Clopent-2-en, pent-2-en, 1-clopentan.
BTNT 56: Luyện tập về điều chế dẫn xuất halogen
3. Cho các hĩa chất sau: etanol, axit axetic, etyl clorua, axit sunfuric, natri hidroxit,và mangan đioxit .
Hãy đề nghị một sơ đồ phản ứng đơn giản nhất để điều chế 1,2-dicloetan?
BTNT 57: Luyện tập về sự chuyển hĩa từ hidrocacbon đến dẫn xuất halogen
1. Hồn thành sơ đồ chuyển hĩa sau: a) CH2=CH2 →Cl2 A NaOH,etanol→ B →xt,to,p PVC b) 2CH≡CH →xt,to C4H4 →HCl,xt C4H5Cl →xt,to,p Poli cloropren 2. Cho sơ đồ chuyển hố :
Butan-2-ol H2SO4đ,to→
X (anken) →+HBr
Y +Mg,etekhan→ Z Trong đĩ X, Y, Z là sản phẩm chính. Cơng thức của Z là
A. CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3 B. (CH3)3C-MgBr
C. CH3-CH2-CH2-CH2-MgBr D. (CH3)2CH-CH2-MgBr
b. BTNT ơn tập về Ancol, phenol
- Hệ thống kiến thức cần nhớ về ancol và phenol
BTNT 58: Luyện tập về cấu tạo, đồng phân, danh pháp PHIẾU HỌC TẬP
1. Cho các chất:
C6H5OH, C6H5-CH2OH, CH3CHOHCH3, C6H4OH(CH3), CH2=CH-CH2OH, C6H5OCH3
Cho biết những chất nào là ancol, chất nào là phenol ?
- Nêu đặc điểm cấu tạo giống nhau và khác nhau giữa ancol và phenol? - Hãy điền Đ(đúng) hoặc S (sai) vào các dấu [ ] ở mỗi câu sau:
a) Ancol là hợp chất chứa nhĩm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C lai hĩa sp3.[ ] b) Phenol là HC chứa nhĩm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C lai hĩa sp2 [ ] c) Phân tử ancol khơng được chứa vịng benzen. [ ] d) Liên kết C – O ở ancol bền hơn liên kết C – O ở phenol. [ ] e) Liên kết O – H ở ancol phân cực hơn liên kết O – H ở phenol. [ ]
2. Cơng thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là
A. CnH2n + 2O. B. ROH. C. CnH2n + 1OH. D. Tất cả đều đúng. 3.Cơng thức nào dưới đây là cơng thức của ancol no, mạch hở chính xác nhất ?
A. R(OH)n. B. CnH2n + 2O. C. CnH2n + 2Ox. D. CnH2n + 2 – x (OH)x. 4. Tên thay thế của hợp chất cĩ cơng thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là
C. 3-etyl hexan-5-ol. D. 3-metyl pentan-2-ol. 5. Cĩ bao nhiêu ancol bậc III, cĩ cơng thức phân tử C6H14O ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
6. Cĩ bao nhiêu ancol thơm, cơng thức C8H10O ?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
TBNT 59: Rèn luyện về cách thức vận dụng các tính chất hĩa học của ancol, phenol
1. Hãy so sánh ancol với phenol về đặc điểm cấu tạo, tính chất hĩa học đặc trưng và nêu nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau giữa chúng?
2. Hồn thành các phương trình hĩa học của phản ứng sau?
CH2 Br Br NaOH (dd) a) ; b) CH2 OH OH HBr Br2 (dd) OH CH3 ; d) c) NaOH (dd) CH2 OH HO
3. Hồn thành sơ đồ phản ứng sau (các chữ cái chỉ các sản phẩn chính)
CH3 CH CH2 CH2 Cl CH3 KOH, etanol to A HCl B KOH, etanolC HCl D NaOH H2O H2O,H+ NaOH H2O NaOH H2O H2O,H+ to to to to ? ? ? ? ?
4. Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là:
A. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác). B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH.
C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).
D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O.
5. Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là:
A. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en). B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en).
C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). D. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en)
6. Cĩ bao nhiêu ancol thơm, cơng thức C8H10O khi tác dụng với CuO đun nĩng cho ra anđehit?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
7. Cĩ bao nhiêu ancol C5H12O khi tách nước chỉ tạo một anken duy nhất?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
BTNT 60: Rèn năng lực, kỹ năng phân tích đề bài và vận dụng các tính chất để giải bài tốn hĩa học
1. X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hồn tồn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thuđược hơi nước và 6,6 gam CO2. Xác định CTPT của X?
2. Đốt cháy hồn tồn a gam hỗn hợp gồm metanol và butan-2-ol được 30,8 gam CO2 và 18 gam H2O. Xác định giá trị a ?
3. Cho 11g hh gồm hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy dd tác dụng hết với Na đã thu được 3,36 lít H2 (đkc). Xác định CTPT 2 ancol?
4. Đun nĩng một ancol no, đơn chức X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X là 0,7. Xác định CTCT của X.
BTNT 61: Rèn luyện tập cách vận dụng kiến thức vào thực tế
- Hiện nay, trong cơng nghiệp người ta điều chế etanol và phenol như thế nào? Viết sơ đồ phản ứng?
- Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất
B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666.
C. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric.
D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT.
- Cho sơ đồ 2
o o
+ Cl (1:1) + NaOH, du + HCl 6 6 Fe, t t cao,P cao
C H → → X Y →Z Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là:
A. C6H6(OH)6, C6H6Cl6. B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2.
C. C6H5OH, C6H5Cl. D. C6H5ONa, C6H5OH.
c. BTNT ơn tập về axit cacboxilic
BTNT 62: Hệ thống kiến thức, mối liên hệ giữa các chất và axit cacboxilic
Viết phương trình hĩa học hồn thành sơ đồ chuyển hĩa trang 259-SGK hĩa học 11 nâng cao với chất cụ thể là CH3COOH
BTNT 63: Rèn luyện năng lực suy luận, dự đốn, giải thích tính chất từ đặc điểm cấu tạo phân tử.
1.Hãy điền các từ ngữ thích hợp vào các chỗ trống trong đoạn viết về cấu trúc nhĩm cacboxyl sau đây:
“ Nhĩm cacboxyl được hợp bới…(1)…và…(2)… Do mật độ electron dịch chuyển từ nhĩm …(3)… về, nên nhĩm…(4)…ở axit cacboxylic kém hoạt động hơn nhĩm…(5)…ở andehit và ở…(6)…, cịn nguyên tử H ở nhĩm…(7)…axit thì linh động hơn ở nhĩm OH…(8)… và nhĩm…(9)…phenol”.
2. Cho bảng số liệu:
Andehit tnc(oC) ts(oC) Độ tan Axit cacboxylic
tnc(oC) ts(oC) Dộ tan
HCHO <-15 -19 Tan tốt HCOOH 8,4 100,7 ∞
CH3CHO -123 21 Tan tốt CH3COOH 16,6 118,1 ∞
Hãy so sánh nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi và độ tan trong nước của anđehit và axit tương ứng trong bảng trên? Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đĩ?
3. Nhiệt độ sơi của mỗi chất tương ứng trong dãy các chất sau đây, dãy nào hợp lý nhất ?
C2H5OH ; HCOOH; CH3COOH
A. 118,2oC; 78,3oC; 100,5oC B. 118,2oC; 100,5oC; 78,3oC
C. 100,5oC; 78,3oC; 118,2oC D. 78,3oC; 100,5oC; 118,2oC 4. Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần lực axit:
HCl (1); C2H5OH (2); CH3COOH (3); C6H5OH(phenol) (4)
BTNT 64: Rèn luyện kỹ năng từ tính chất hĩa học các hợp chất đã học suy luận ra phương pháp điều chế:
- Hãy viết PTHH điều chế axit axetic từ metanol, từ etilen và từ axetilen? Hiện nay người ta sử dụng phương pháp nào là chính, vì sao?
- Từ CH4 và các điều kiện cần thiết hãy viết PTHH điều chế axit axetic?
BTNT 65: Luyện tập để hình thành kỹ năng vận dụng tính chất hĩa học đã biết để suy luận ra cách nhận biết.
- Để phân biệt 3 mẫu hĩa chất riêng biệt : phenol, axit acrylic, axit axetic bằng một thuốc thử, người ta dùng thuốc thử
A. dung dịch Na2CO3. B. CaCO3.
- Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt : axit axetic, axit acrylic, axit fomic người ta dùng theo thứ tự các thuốc thử sau
A. dung dịch Br2/CCl4. B. dung dịch Br2/H2O.
C. dung dịch Na2CO3. D. dung dịch AgNO3/NH3 dư.
BTNT 66: Luyện tập rèn năng lực, kỹ năng phân tích đề bài và vận dụng các tính chất để giải bài tốn hĩa học.
- Trung hịa hồn tồn 1,8 gam một axit hữu cơ đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cơ cạn dung dịch sau phản ứng được 2,46 gam muối khan. Axit là
A. HCOOH. B. CH2=CHCOOH. C. CH3CH2COOH. D. CH3COOH.
- Các sản phẩm thu được khi đốt cháy hồn tồn 3 gam axit hữu cơ X được dẫn lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch NaOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 1,8 gam và khối lượng bình 2 tăng 4,4 gam. CTCT của A là
A. HCOOH. B. C2H5COOH. C. CH3COOH. D. A hoặc B hoặc C.
- Khi thực hiện phản ứng este hố 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hố 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hố thực hiện ở cùng nhiệt độ)
A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456.