Đảm bảo phát huy tính tích cực của học sinh

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học phần dẫn xuất của hidrocacbon hóa học 11 nâng cao (Trang 57)

8. Cấu trúc của luận văn

2.2.1.3.Đảm bảo phát huy tính tích cực của học sinh

khơng dừng lại ở việc dạy kiến thức, mà quan trọng hơn là việc dạy phương pháp để HS tự chiếm lĩnh kiến thức, bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu suốt đời. Trong bối cảnh kiến thức khoa học tăng tốc như hiện nay, giải pháp “Tăng khối lượng kiến thức” bằng phương pháp nhồi nhét, học thuộc lịng sẽ dẫn đến hậu quả tiêu cực cho nhiều thế hệ. Lối thốt duy nhất mà cha ơng ta đã vạch ra là: “Học một biết mười”, tức là học phương pháp học. Phương pháp học trở thành nội dung, mục tiêu học tập. Cĩ như vậy, thì chúng ta mới cĩ thể đạt mục tiêu đào tạo con người tự chủ, năng động, sáng tạo. Cho nên, phải đặt vấn đề đổi mới phương pháp theo hướng phát huy tối đa tính tích cực của HS thảnh một ưu tiên chiến lược để tìm giải pháp hữu hiệu nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước ta trong giai đoạn đổi mới hiện nay.

Để phát huy được tính tích cực của HS thì bài tốn phải đảm bảo tính vừa sức, tính kế thừa và phát triển phù họp với tâm sinh lí lứa tuổi của đa số HS nhằm phát huy tính tự giác, tích cực và sáng tạo; bên cạnh đĩ bài tốn phải thể hiện được tính chất phân hố theo năng lực của cá nhân HS trong quá trình dạy học. Để đạt được như vậy bài tốn phải được xây dựng và sử đúng sao cho cĩ thể tạo ra động lực tìm tịi cái mới, tức là tạo ra mâu thuẫn chủ quan giữa cái biết và cái chưa biết ở HS. Ở đây, cũng cần hiểu là khi bài tốn trở thành cơng cụ - biện pháp dạy - học thì chúng phải được thiết kế và sử dụng theo một hệ thống trong đĩ cĩ sự phối hợp sư phạm giữa bài tốn cĩ yêu cầu thấp và những bài tốn cĩ yêu cầu cao hơn.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học phần dẫn xuất của hidrocacbon hóa học 11 nâng cao (Trang 57)