Sử dụng BTNT trong bài luyện tập, ơn tập

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học phần dẫn xuất của hidrocacbon hóa học 11 nâng cao (Trang 106)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3.3.Sử dụng BTNT trong bài luyện tập, ơn tập

Như chúng ta đã biết sau khi học sinh học xong một số bài hoặc xong một chương thường cĩ các bài luyện tập hay ơn tập. Những loại bài này thường cĩ chung mục đích là củng cố lại kiến thức của các nội dung vừa học xong những bài trước đĩ, ngồi ra cịn quan tâm đến những kiến thức nâng cao và đặc biệt là rèn luyện kỹ năng giải bài tập hĩa học, kỹ năng trả lời các câu hỏi. Vì vậy để cho việc dạy các bài này cĩ hiệu quả giáo viên cần tổ chức cho học sinh học tập tích cực, đặc biệt cần quan tâm đến việc phát triển tư duy của học sinh thơng qua bài tốn nhận thức. Tuỳ theo nội dung của từng phần kiến thức, trình độ nhận thức của học sinh mà việc sử dụng BTNT cĩ thể đơn giản hay phức tạp, chỉ cĩ thể vận dụng kiến thức đã học hay địi hỏi học sinh phải tư duy tốt, học sinh sẽ tích cực học hơn, từ đĩ học sinh cĩ ý thức tự học và tự tin vào khả năng học tập của mình hơn dẫn đến kết quả học tập sẽ tốt hơn.

* Quy trình sử dụng bài tốn nhận thức để dạy các bài luyện tập ơn tập gồm 3 bước:

Trong bước này giáo viên thường sử dụng ngay những kiến thức, kỹ năng mà sách giáo khoa đề cập. Vì vậy để cĩ thể thực hiện tốt bước này giáo viên cần chuẩn bị những vấn đề cĩ tính chất làm rõ hơn bản chất của các nội dung đã cĩ sẵn.

- Bước 2: Giải BTNT.

Vì những nội dung đưa ra cĩ tính chất củng cố, mở rộng và nâng cao kiến thức, kỹ năng do đĩ tuỳ theo đối tượng học sinh mà giáo viên cần chuẩn bị BTNT cho phù hợp để giờ học đạt hiệu quả cao. Trong quá trình giải bài tốn nhận thức giáo viên cần theo dõi để xác định mức độ nhận thức của học sinh khi học xong những bài trước đĩ.

Giáo viên cĩ thể chia nhĩm cho học sinh nghiên cứu tìm lời giải cho bài tốn nhận thức hoặc cho học sinh làm việc cá nhân và hỗ trợ học sinh tìm kiếm lời giải nếu học sinh cịn lúng túng trong khi trao đổi giống như khi dạy bài mới.

Bước 3: Rút ra kết luận.

Giáo viên nhấn mạnh những kiến thức cần lĩnh hội, những kiến thức cần hệ thống lại, những kiến thức cần khắc sâu và đặc biệt những vấn đề học sinh hay làm sai.

Ví dụ 1:

Bước 1: Học sinh nghiên cứu BTNT.

BTNT: Luyện tập về sự chuyển hĩa từ hidrocacbon đến dẫn xuất halogen

1. Hồn thành sơ đồ chuyển hĩa sau: a) CH2=CH2 →Cl2 A NaOH,etanol→ B  →xt,to,p PVC b) 2CH≡CH  →xt,to C4H4  →HCl,xt C4H5Cl  →xt,to,p Poli cloropren 2. Cho sơ đồ chuyển hố :

Butan-2-ol ot đ SO H2 4 , X (anken)  →+HBr Y +Mg,etekhan→ Z Trong đĩ X, Y, Z là sản phẩm chính. Cơng thức của Z là

C. CH3-CH2-CH2-CH2-MgBr D. (CH3)2CH-CH2-MgBr

Bước 2: Giải BTNT.

Giáo viên chia lớp HS thành 4 nhĩm hoạt động độc lập và ghi kết quả ra phiếu học tập.

Bước 3: Rút ra kết luận.

Giáo viên lấy ý kiến nhận xét của các nhĩm, rồi đưa ra nhận xét đánh giá chung và đi đến kết luận cuối cùng.

Ví dụ 2:

Bước 1: Học sinh nghiên cứu BTNT ơn tập axit cacboxylic.

- Hãy điền các từ ngữ thích hợp vào các chỗ trống trong đoạn viết về cấu trúc nhĩm cacboxyl sau đây:

“ Nhĩm cacboxyl được hợp bới…(1)…và…(2)… Do mật độ electron dịch chuyển từ nhĩm …(3)… về, nên nhĩm…(4)…ở axit cacboxylic kém hoạt động hơn nhĩm…(5)…ở andehit và ở…(6)…, cịn nguyên tử H ở nhĩm…(7)…axit thì linh động hơn ở nhĩm OH…(8)… và nhĩm…(9)…phenol”.

Bước 2: Giải BTNT.

Để tạo hứng thú cho học sinh với dạng bài tập điền vào ơ trống này GV cĩ thể triển khai theo hình thức cho HS thi đáp nhanh.

(1) C=O (2) nhĩm hydroxyl (3) nhĩm hydroxyl (4) nhĩm cacboxyl (5) nhĩm cacboxyl (6) xeton (7) nhĩm hydroxyl (8) ancol (9) nhĩm hydroxyl Bước 3: Rút ra kết luận.

Giáo viên nhận xét đánh giá các kết quả của HS đưa ra. Với cách này ta cĩ thể huy động được tinh thần tự giác, tích cự hoạt động của các cá nhân học sinh, làm cho HS thêm hứng thú trong tiết học.

BTNT: Luyện tập rèn năng lực, kỹ năng phân tích đề bài và vận dụng các tính chất để giải bài tốn hĩa học axit cacboxylic.

- Trung hịa hồn tồn 1,8 gam một axit hữu cơ đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cơ cạn dung dịch sau phản ứng được 2,46 gam muối khan. Axit là

A. HCOOH. B. CH2=CHCOOH. C. CH3CH2COOH. D. CH3COOH.

Bước 2: Giải BTNT.

Học sinh thảo luận theo nhĩm để tìm ra phương án giải tối ưu: - Gọi CTTQ của axit: RCOOH (Vì là axit hữu cơ đơn chức) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- PTHH: RCOOH + NaOH  RCOONa + H2O

1mol 1mol => ∆m =22 1,8g 2,46g => ∆m=0,66

Từ PTHH => n RCOOH = 0,66/22=0,03 => M RCOOH =60 => R=15 (CH3-)

Bước 3: Rút ra kết luận.

Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả, cách giải của các nhĩm, tuyên dương các cách giải hay, sáng tạo để tạo hứng thú cho học sinh.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học phần dẫn xuất của hidrocacbon hóa học 11 nâng cao (Trang 106)