BTNT trong bài học nghiên cứu tài liệu mới

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học phần dẫn xuất của hidrocacbon hóa học 11 nâng cao (Trang 69)

8. Cấu trúc của luận văn

2.2.4.1.BTNT trong bài học nghiên cứu tài liệu mới

a. BTNT trong bài dẫn xuất halogen của hidrocacbon

BTNT 1: Tìm hiểu khái niệm dẫn xuất halogen của hidrocacbon

GV yêu cầu HS hồn thành các PTHH của các phản ứng sau và nhận xét sản phẩm tạo ra: a. CH4 + Cl2 ánhsáng→ b. CH2=CH2 + HC1 → c. CH2=CH2 + Br2 → d. C2H2 + HC1 → e. C6H6 + Br2→xt nhiệt độ, g. CH3-C6H5 + Br2 →xt nhiệt độ,

Các sản phẩm thu được trong các quá trình trên là dẫn xuất halogen

- Xác định thành phần nguyên tố trong dẫn xuất halogen của hidrocacbon? - Nêu khái niệm dẫn xuất halogen của hiđrocacbon?

- Đề xuất các phương pháp điều chế đẫn xuất halogen đi từ các hiđrocacbon khác nhau?

BTNT 2: Tìm hiểu cách phân loại dẫn xuất halogen của hidrocacbon

Các dẫn xuất halogen được phân loại theo tiêu chí nào? Cho các dẫn xuất halogen sau:

Cl CH3 Cl CH3 CH2 F CH3 CH2 CH2 Cl CH3 CH CH3 F CH 3 C CH3 Br CH3 CH2 Cl CH CH CH3 Cl CF2 CF2 CH3 CH Br CH Br

Hãy phân loại các dẫn xuất halogen theo các tiêu chí trên?

Cách xác định bậc của dẫn xuất halogen? Xác định bậc của dẫn xuất halogen nĩi trên?

BTNT 3: Nghiên cứu về đồng phân của dẫn xuất halogen của hidrocacbon

- Nhận xét về các loại đồng phân của dẫn xuất halogen?

- Viết đồng phân C4H9F. Nhận xét từ đĩ nêu lên cách viết đồng phân cho dẫn xuất halogen của hidrocacbon?

BTNT 4: Củng cố về đồng phân với tốn trắc nghiệm

Số đồng phân dẫn xuất halogen bậc I cĩ CTPT C4H9Cl là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

BTNT 5: Nghiên cứu về cách gọi theo tên thay thế

- Quy tắc gọi tên thay thế của dẫn xuất hidrocacbon?

- Các nguyên tử halogen được coi là gì? Mạch C nào là mạch chính?

BTNT 6: Củng cố tên thay thế với bài tốn trắc nghiệm:

1.Danh pháp IUPAC của dẫn xuất halogen cĩ CTCT: ClCH2CH(CH3)CHClCH3 là:

A. 1,3-điclo-2-metylbutan. B. 2,4-điclo-3-metylbutan.

C. 1,3-điclopentan. D. 2,4-điclo-2-metylbutan. 2. Cho các chất sau: C6H5CH2Cl; CH3CHClCH3; Br2CHCH3; CH2=CHCH2Cl. Tên gọi của các chất trên lần lượt là:

A. benzyl clorua ; isopropyl clorua ; 1,1-đibrometan ; anlyl clorua.

B. benzyl clorua ; 2-clopropan ; 1,2-đibrometan ;1-cloprop-2-en.

C. phenyl clorua ; isopropylclorua ; 1,1-đibrometan ; 1-cloprop-2-en.

D. benzyl clorua ; n-propyl clorua ; 1,1-đibrometan ; 1-cloprop-2-en.

Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bảng nhiệt độ sơi trong bảng bài tập số 3 trang 215- SGK 11 nâng cao và xác định:

- Trạng thái của dẫn xuất halogen ở điều kiện thường?

- Hãy nhận xét về sự biến đổi nhiệt độ sơi theo chiều tăng mạch C và theo nguyên tử khối của halogen? Từ đĩ nêu lên nhận xét chung về yếu tố chính ảnh hưởng đến nhiệt độ sơi của dẫn xuất halogen? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BTNT 8: Củng cố tính chất vật lý của dẫn xuất halogen với bài tốn trắc nghiệm:

Cho các dẫn xuất halogen sau : C2H5F (1) ; C2H5Br (2) ; C2H5I (3) ; C2H5Cl (4) thứ tự giảm dần nhiệt độ sơi là:

A. (3)>(2)>(4)>(1). B. (1)>(4)>(2)>(3). C. (1)>(2)>(3)>(4). D. (3)>(2)>(1)>(4).

BTNT 9: Nghiên cứu tính chất hĩa học của dẫn xuất halogen - Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhĩm OH:

Giáo viên cho học sinh đọc và nghiên cứu kết quả thí nghiệm trình bày trong bảng 8.1 sgk trang 212 để trả lời các câu hỏi:

- Dấu hiệu cĩ AgCl kết tủa cho ta biết điều gì?

- So sánh điều kiện phản ứng và khả năng tham gia phản ứng thế của các chất CH3CH2CH2-Cl, CH2=CH-CH2-Cl, C6H5Cl?

- Nếu cho C2H5Br tác dụng với dung dịch NaOH thì sản phẩm thu được là

những chất nào? Làm thế nào để xác định được sự cĩ mặt của các sản phẩm đĩ trong dung dịch? Viết phương trình hĩa học của phản ứng?

BTNT 10: Nghiên cứu tính chất hĩa học của dẫn xuất halogen - Phản ứng tách hidrohalogenua

Giáo viên tiến hành thí nghiệm: Đun sơi hỗn hợp etyl bromua, NaOH và etanol như hình vẽ

- Nêu hiện tượng xảy ra?

Dd Br2 C 2H 5Br và NaOH/C 2H 5OH

- Giải thích hiện tượng và viết phương trình hĩa học của phản ứng?

BTNT 11: Nghiên cứu tính chất hĩa học của dẫn xuất halogen - Phản ứng tách hiđrohalogenua- Quy tắc Zai-xép

- Hãy viết PTHH phản ứng tạo các sản phẩm cĩ thể tạo thành khi đun sơi hỗn

hợp gồm

CH3 CH

Br

CH2 CH3

, NaOH và etanol?

- GV cho biết sản phẩm thu được nào là sản phẩm chính: Hãy so sánh bậc của nguyên tử C cĩ nguyên tử H tách cùng nguyên tử Br từ đĩ rút ra nhận xét về hướng tách hidrohalogenua?

BTNT 12: Củng cố phản ứng tách bằng bài tốn trắc nghiệm:

1. Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH3CH(CH3)CHBrCH3 là

A. 2-metylbut-2-en. B. 3-metylbut-2-en. C. 3-metyl-but-1-en. D. 2-metylbut-1-en.

2. Sự tách hidrohalogennua của dẫn xuất halogen X cĩ CTPT C4H9Cl cho 3 olefin là đồng phân của nhau. X là chất nào sau đây?

A. n- butyl clorua. B. sec-butyl clorua. C. iso-butyl clorua. D. tert-butyl clorua.

BTNT 13: Tìm hiểu ứng dụng của dẫn xuất halogen

- Vì sao metylen clorua, clorofom, cacbon tetraclorua, 1,2-dicloetan thường được sử dụng làm dung mơi?

- Nêu một số ứng dụng của dẫn xuất halogen trong đời sống mà em biết ? - Thuốc gây mê được dung trong phẫu thật là gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- C6H6Cl6 được sử dụng làm gì? Vì sao? Hiện nay cĩ sử dụng khơng? Vì sao? - Dẫn xuất halogen nào gây tác hại đến tầng ozon?

- Hãy quan sát các hình ảnh dưới đây, từ đĩ nêu các ứng dụng của một số loại dẫn xuất hlogen cơ bản. Vì sao các dẫn xuất này lại được sử dụng vào mục đích trên?

b. BTNT trong bài ancol:

BTNT 14: Nghiên cứu định nghĩa ancol:

- Cho các hợp chất sau đây, dựa vào đặc điểm thành phần và cấu tạo của các hợp chất, hãy xác định các chất là ancol: CH3 OH CH3 O CH3 OH CH2 OH OH OH CH2 CH2 OH OH CH3 COOH CH2 CH CH2 OH CH3 CH CH OH CH3 CH OH CH3 CH3 C CH3 CH3 OH CHO (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12)

- Hãy cho biết rượu mà người ta hay sử dụng để uống là ancol gì?

- Dựa vào khái niệm dãy đồng đẳng hãy thiết lập cơng thức chung cho dãy đồng đẳng của ancol etylic?

BTNT 15: Tìm hiểu về cách phân loại ancol:

- Nêu các cơ sở phân loại ancol? Bậc của ancol được tính như thế nào? - Thế nào là ancol đơn chức, ancol đa chức? Nêu ví dụ minh họa?

- Hãy phân loại các ancol đã xác định được ở trên theo các cơ sở? Xác định bậc của các ancol đĩ?

BTNT 16: Tìm hiểu về đồng phân ancol

- Hãy viết tất cả các đồng phân là ancol cĩ CTPT C4H10O?

- Từ các ancol viết được hãy nhận xét về các dạng đồng phân của ancol no đơn chức mạch hở? Đề xuất cách viết đồng phân ancol?

BTNT 17: Tìm hiểu về danh pháp ancol

1. Danh pháp gốc chức:

Cho các ancol và tên gọi của chúng:

CH3-OH (1), CH3-CH2-OH, CH3-CH(CH3)-OH Ancol metylic Ancol etylic Ancol izo propylic - Xác định tên gốc hidrocacbon trong các phân tử ancol trên?

- So sánh tên gọi ancol trên và tên gốc hidrocacbon và rút ra cách xây dựng tên gốc chức? 2. Danh pháp thay thế: CH3 CH2 CH2 CH2 OH CH3 CH2 CH CH3 OH CH3 CH CH3 CH2 OH CH3 C CH3 CH3 OH butan-1-ol butan-2-ol 2- metyl propan-1-ol 2-metylpropan-1-ol

Hãy nhận xét và so sánh tên thay thế Hidrocacbon tương ứng với mạch C của các ancol trên và tên thay thế các ancol trên? Từ đĩ đưa ra quy tắc xây dựng tên thay thế cho ancol?

CH3 CH CH2 CH CH3

CH3 OH

C2H5

- Vậy nếu ancol cĩ nhiều hơn 1 nhĩm chức OH thì gọi tên như thế nào? Hãy nhận xét quy tắc gọi tên qua các ancol sau:

CH2 CH CH2

OH OH OH CH2 CH2

OH OH

etan-1,2-diol propan-1,2-diol

BTNT 18: Tìm hiểu về tính chất vật lý của ancol. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. HS xem bảng 8.3 trang 222 SGK và nhận xét:

- Quy luật biến đổi trạng thái, nhiệt độ sơi, nhệt độ nĩng chảy theo C? - Nhân xét sự biến đổi độ tan của ancol?

2. HS quan sát bảng sau:

Ancol Hidrocacbon Dẫn xuất halogen

CH3OH (M=32, ts=64,7 oC) CH3-CH3 (M=30, ts=-89 oC) CHF3 (M=42, ts=-83 oC) CH3CH2OH (M=46,ts=78,3oC) CH2=CHCH2CH3 (M=56,ts=-6 oC) CH3-Cl (M=50,5;ts=-24 oC) CH3CH2CH2OH (M=60,ts=97,2 oC) CH3[CH2]3CH3 (M=72, ts=36 oC) CH3Br (M=95, ts=4 oC) Cĩ nhận xét gì về nhiệt độ sơi của ancol so với Hidrocacbon và dẫn xuất halogen?

Hãy cho biết nguyên nhân vì sao cĩ hiện tượng này?

BTNT 19: Nghiên cứu liên kết hidro:

- Hãy phân tích sự phân cực ở nhĩm C-O-H và H-O-H? Từ đĩ cho biết sự hình thành liên kết hidro?

- Dựa vào liên kết hidro hãy giải thích vì sao ancol cĩ nhiệt độ sơi cao hơn so với các hidrocacbon cùng phân tử khối hoặc ete đồng phân?

BTNT 20: Nghiên cứu về tính chất hĩa học của ancol:Phản ứng thế H của nhĩm OH

1. Giáo viên cho học sinh quan sát mơ hình phân tử etanol:

- Hãy nhận xét sự phân cực của các liên kết trong phân tử? Dự đốn tính chất hĩa học của ancol?

2. Ancol phản ứng với Na

Giáo viên thực hiện thí nghiệm : Na tác dụng với etanol dư. Yêu cầu học sinh: - Quan sát hiện tượng và viết PTHH?

- Hồn thành sơ đồ chuyển hĩa sau:

CH3-OH + Na →

HO-CH2-CH2-OH + Na →

R(OH)x + Na →

Qua các PTHH trên cĩ nhận xét gì về tỉ lệ mối liên hệ giữa số nhĩm OH và H2

sinh ra.

BTNT 21: Nghiên cứu tính chất đặc trưng của glixerol

Giáo viên thực hiện 2 thí nghiệm đồng thời: glixerol tác dụng với đồng(II) hidroxit và etanol với hidroxit.

- Lấy hai ống nghiệm, mỗi ống 2ml dung dịch NaOH 10, nhỏ tiếp vào mỗi ống 4-5 giọt dung dịch CuSO4 và lắc nhẹ, cĩ kết tủa của Cu(OH)2 xuất hiện.

- Nhỏ vào 2 ống nghiệm thứ nhất 1ml etanol, ống nghiệm thứ hai 1 ml glixerol, lắc nhẹ cả 2 ống nghiệm.)

- Hãy quan sát hiện tượng xảy ra và kết luận?

- Điều kiện phân tử ancol để cĩ phản ứng với Cu(OH)2 ? - Ứng dụng của phản ứng này trong nhận biết?

BTNT 22: Nghiên cứu về tính chất hĩa học của ancol: Phản ứng thế nhĩm OH - Phản ứng với axit vơ cơ

Học sinh nghiên cứu kết quả thục nghiệm SGK và trả lời: - Phản ứng xảy ra trong điều kiện nào?

- Sản phẩm tạo ra tên gọi và những tính chất vật lý nào? - Từ PTHH hãy xác định nhĩm nguyên tử nào bị thay thế?

- Viết PTHT khái quát của ancol đơn chức, mạch hở với HX(X là halogen) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BTNT 23: Nghiên cứu về tính chất hĩa học của ancol: Phản ứng thế nhĩm OH - Phản ứng với ancol

- Hãy mơ tả cách tiến hành thí nghiệm, xác định điều kiện xảy ra phản ứng - Mơ tả quá trình PƯHH xảy ra giữa hai phân tử ancol?

- Vận dụng viết PTHH của phản ứng giữa etanol và metanol ở 140oC, cĩ axit H2SO4 đặc làm xúc tác? Cĩ nhận xét gì về số lượng sản phẩm thu được? Tỉ lệ số mol các loại chất ancol, ete và nước

BTNT 24: Nghiên cứu về tính chất hĩa học của ancol: Phản ứng thế nhĩm OH - Phản ứng tách H2O.

- Hãy mơ tả cách tiến hành thí nghiệm, điều kiện phản ứng? - So sánh điều kiện phản ứng tách H2O với phản ứng với ancol?

- Viết phương trình phản ứng tách nước của propanol, nhận xét số sản phẩm và xác định sản phẩm chính theo quy tắc Zai – xep.

- Viết PTHH tách nước tổng quát của ancol no đơn chức, mạch hở?

BTNT 25: Nghiên cứu về tính chất hĩa học của ancol: Phản ứng Oxi hĩa - Phản ứng oxi hĩa khơng hồn tồn.

- GV lưu ý : Nguyên tử H của nhĩm OH, nguyên tử H của C gắn với nhĩm OH kết hợp với nguyên tử O của CuO để sinh ra H2O

CH3-CH2-OH + CuO 

CH3-CH(OH)CH3 + CuO 

(CH3)3-C-OH + CuO 

- Từ các phản ứng hĩa học trên rút ra kết luận gì về phản ứng của ancol bậc I, bậc II, bậc II, bậc 3 với CuO

BTNT 25: Nghiên cứu về tính chất hĩa học của ancol: Phản ứng Oxi hĩa - Phản ứng oxi hĩa hồn tồn.

Viết PTHH phản ứng oxi hĩa hồn tồn của ancol no, mạch hở: CnH2n+2Ox + O2 CO 2 + H2O - Nhận xét gì về tỉ lệ 2 2 H O CO n n ?

- Từ đĩ rút ra nếu đốt cháy ancol thu được 2 2 H O CO n n >1thì ta kết luận gì về ancol trên? BTNT 26: Điều chế ancol: - Hồn thành các phản ứng sau: C2H4 C2H5OH (C 6H10O)n C2H5Cl  C2H5OH C3H6C3H5(OH)3

Từ đĩ điền các chất cịn thiếu trong sơ đồ sản xuất ancol sau: ?

Ancol Phương pháp sinh hóa ?

? ?

- Hãy nêu các lợi ích, các ứng dụng trong đời sống hằng ngày, trong cơng nghiệp của ancol?

- Nêu các tác hại của ancol trong đời sống?

c. BTNT trong bài phenol:

BTNT 28: Nghiên cứu định nghĩa phenol - Cho các chất sau : OH CH3 CH2 OH H3C C2H5 OH OH OH OH OH CH3 H3C CH2 OH (1) (2) (4) (5) (6) (3)

Hãy chỉ ra đâu là ancol thơm và đâu là phenol?

- Cho biết sự giống và khác về cấu tạo của ancol thơm và phenol - Từ đĩ nêu định nghĩa về phenol.

BTNT 29: Tìm hiểu phân loại phenol:

- Hãy nêu cách phân loại ancol?

- Tương tự cách phân loại ancol hãy nêu cách phân loại phenol dựa vào số nhĩm OH của phenol trong phân tử?

- Từ các chất phenol ở phần định nghĩa hãy xác định các phenol vào các loại đã phân ở trên?

Giáo viên treo bảng số liệu sau lên bảng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chất Cấu tạo tnc, oC Ts, oC Độ tan(g/100g)

Ancol benzylic C6H5CH2OH -15,3 205,3 Phenol C6H5OH 43 182 9,5 (25 oC) o-Crezol o-CH3C6H4OH 31 191 3,1 (40 oC) m-Crezol m-CH3C6H4OH 12 203 2,4 (25 oC) p-Crezol p-CH3C6H4OH 36 203 2,4 (40 oC) Hiđroquinon p-C6H5(OH)2 171 286 5,9 (15 oC)

- Từ bảng trên, hãy cho biết: trạng thái của C6H5-OH ở điều kiện thường? GV cho HS quan sát phenol đựng trong lọ thủy tinh để học sinh quan sát và kiểm chứng

- Trạng thái, màu sắc?

- So sánh nhiệt độ sơi của ancol benzylic với các phenol trong bảng? Từ đĩ dự đốn khả năng tạo liên kết hidro liên phân tử của phenol?

- Vì sao Phenol thường thấy cĩ màu hồng nhạt?

- Khi phenol tiếp xúc với da cĩ nguy hại gì khơng? Biện pháp xử lý khi khơng may da bị tiếp xúc với phenol?

BTNT 31: Nghiên cứu tính axit của phenol

- Nghiên cứu các thí nghiệm sau (Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn cho học sinh quan sát)

TN1: Cho các hạt chất rắn phenol cĩ khối lượng như nhau vào 2 ống nghiệm:

Ống A đựng H2O, ống B đựng dd NaOH.

- Hãy quan sát và nêu hiện tượng?

- Tại sao trong ống A đựng H2O cịn những hạt rắn phenol khơng tan, cịn

phenol tan hết trong ống B đựng NaOH? Giải thích và viết PTHH? - Qua phản ứng cĩ kết luận gì về tính chất của phenol?

- So sánh lực axit của phenol vơi axit cacbonic? Từ đĩ rút ra kết luận về độ mạnh tính axit của phenol?

BTNT 32: Nghiên cứu về phản ứng thế ở vịng thơm của phenol.

- Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho nước brom vào ống nghiệm đựng benzen?

- Nghiên cứu thí nghiệm (giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn). TN: Nhỏ nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch phenol.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học phần dẫn xuất của hidrocacbon hóa học 11 nâng cao (Trang 69)