SẢN PHẨM VÀ NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANH

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thủy hải sản hiệp thanh (Trang 30)

3.2.1 Các loại sản phẩm

+ Cá fillet thành phẩm không chất bảo quản: cá sau khi làm sạch đạt yêu cầu sẽ được lạn da và bỏ phần xương và đóng gói dự trữ trong ngăn lạnh để

xuất khẩu.

+ Cá fillet thành phẩm có chất bảo quản: cá tra trong quá trình nuôi

không sử dụng bất kỳ 1 loại thuốc tăng trọng nào. Khi cá đạt tới trọng lượng

yêu cầu thì sẻ thu ho ạch. Trong quá trình chế biến sẽ có chất bảo quản, để cá được bảo quản trong thời gian lâu hơn mà không mất phẩm chất. Và là loại các được chỉnh sửa kĩ càng, bỏ dè, bỏ mỡ, bỏ phần thịt đỏ nên miếng cá có

nước châu Âu nên còn được gọi là cá tra fillet quy cách châu Âu, và cũng là

sản phẩm có giá thành cao nhất.

+ Cá nguyên con chặt đầu: cá trong quá trình làm sẽ được bỏ đầu và

đóng gói. So với cá nguyên con còn đầu còn nội tạng thì sản phẩm có giá

thành cao hơn vì phải tốn thêm chi phí nhân công.

+ Cá fillet thịt đỏ: cá trong lúc nuôi cho ăn thức ăn tự chế, thịt loại này

thường hồng hoặc đỏ. Loại cá này được thị trường châu Á, dặc biệt là Nga ưa

chuộng nên cònđược gọi là cá tra quy c ách Nga.

3.2.2. Năng lực sản xuất kinh doanh

Công ty đã áp dụng các chương trình kiểm soát chất lượng HACCP, ISO

9001-2000, áp dụng nguyên tắc thực hành sản xuất tốt GMP và quản lý các

quy trình vệ sinh chuẩn (SSOP). Các xí nghiệp của công ty đạt chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm của Nhà nước quy định. Công ty đã xây dựng công trình xử

lý nước thải đảm bảo cho nước thải ra từ nhà máy không gâyảnh hưởng cho môi trường, đảm bảo sự phát triển bền vững cho nền công nghiệp nuôi cá cũng như duy trìđược các nguồn lợi khác của địa phương.

Công ty có xí nghiệp sản xuất với hệ thống trang thiết bị hiện đại đã

được công nhận đạt chuẩn chất lượng xuất khẩu vào thị trường Mỹ, EU, Nga,…

3.3. NGUỒN NGUYÊN LIỆU VÀ MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG3.3.1. Nguồn nguyên liệu 3.3.1. Nguồn nguyên liệu

Cá tra được nuôi từ lâu tại đồng bằng sông Cửu Long và vùng duyên hải. Tuy nhiên phương pháp nuôi còn thô sơ cho đến cuối thế kỷ 20, khi nhu cầu

cung cấp cho thị trường tăng cao và có sự phát triển mạnh mẽ về diện tích

cũng như qui mô.

Các tỉnh có diện tích nuôi cá chủ yếu là An Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long và Sóc Trăng. Trong đó, Cần Thơ là tỉnh có diện tích nuôi đứng đầu Việt Nam, có điều kiện tự nhiên thích hợp cho cá tra phát triển.

Bên cạnh đó, thì công ty Hiệp Thanh được đầu tư khép kín từ nuôi trồng

thủy sản, cho đến việc chế biến và xuất khẩu. Trong ngành chế biến thực

phẩm, thì nguồn nguyên liệu vẫn giữ vai trò then chốt trong quá trình hoạt động, vì nó phải tuân theo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của các thị trường trong và ngoài nước. Nếu nguyên liệu đầu vào có chất lượng tốt và giá cả hợp lý thì sản phẩm sẽ đạt chất lượng cao, nên tạo ra được lợi thế cạnh tranh cao hơn so với các đối thủ. Bên cạnh đó, để tránh tình trạng thiếu nguồn

nguyên liệu đầu vào khi kết thúc mùa vụ, thì công ty còn có phương án tồn tr ữ

nguyên liệu khi vào mùa vụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.2. Mục tiêu chất lượng

Công ty hướng đến phương châm: Chất lượng đặt lên hàng đầu.

Ngày nay trong quá trình toàn cầu hóa diễn ra nhanh chóng, mạnh mẽ, mọi người có xu hướng dùng đồ chế biến nhiều hơn, đa dạng hơn về chủng loại.

Do đó, người tiêu dùng ý thức hơn về mối nguy hiểm tiềm tàng trong thực

phẩm mà họ mua về. Nếu không có quy trình kiểm duyệt chặt chẽ thì công ty khó lòngđáp ứng được những yêu cầu khó tính của họ. Đối với từng quốc gia

hay khu vực thì có các chỉ tiêu chất lượng khác nhau cho từng mặt hàng mà công ty phải đầu tư khá nhiều vốn vào trong hoạt động này. Công ty Hiệp

Thanh ý thức được vấn đề trên và nổ lực thực hiện một hệ thống quản lý chất lượng xuyên suốt trong quá trình chế biến để đảm bảo sự an toàn cho người tiêu dùng cuối cùng. Bên cạnh đó, công ty còn tuân thủ theo các qui định và pháp luật về thực phẩm của Việt Nam, công ty còn theo tiêu chuẩn nhập khẩu

của các nước Mỹ, EU, Nhật,…

3.4 KHÁI QUÁT VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦACÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN HIỆP THANH CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN HIỆP THANH

Trước khi đi sâu vào phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản

xuất hoạt động kinh của công ty, chúng ta cần nhình lại một cách tổng quát về

kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong khoảng thời gian 2010 đến 6

tháng đầu năm 2013. Công ty Hiệp Thanh hoạt động chủ yếu dựa trên xuất

khẩu thủy sản, nhưng song song đó công ty còn làm tăng doanh thu và lợi

nhuận thông qua việc xuất khẩu gạo cũng như trao đổi mua bán thức ăn thủy

sản với các doanh nghiệp trong nước. Như ng trong vài năm trở lại đây, hoạt động xuất khẩu gạo đã đang dần được tách ra khỏi hoạt động xuất khẩu thủy

sản nhằm có những phương thức quản lí và phát triển hiệu quả hơn. Bảng số

liệu dưới đây sẽ cho chúng ta thấy diễn biến tình hình hoạt động của công ty trong những năm vừa qua:

Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2010 đến 06 tháng đầu năm 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 06-2013/06-2012 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 06-2012 06-2013 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) I. Tổng doanh thu 1.381.399 944.033 1.110.854 412.486 498.046 (437.366) (31,66) 166.821 17,67 85.560 20,74

1. Doanh thu BH&CCDV 1.323.179 922.389 1.079.754 408.856 492.071 (400.790) (30,29) 157.365 17,06 83.215 20,35

2. Doanh thu HĐTC 26.138 15.653 3.417 3.151 5.821 (10.485) (40,11) (12.236) (78,17) 2.670 84,74

3. Thu nhập khác 32.082 5.991 27.683 479 154 (26.091) (81,33) 21.692 362,08 (325) (67,85)

II. Các khoản giảm trừ 2.565 8.496 8.353 1.727 3.289 5.931 231,23 (143) (1,68) 1.562 90,45

III. Tổng chi phí 1.374.460 930.374 1.093.517 408.322 486.648 (444.086) (47,73) 163.143 17,54 78.326 19,18 1. Giá vốn hàng bán 1.203.439 751.752 928.846 337.712 413.079 (451.687) (37,53) 177.094 23,56 75.367 22,32 2. Chi phí tài chính 53.051 57.174 37.762 24.033 18.789 4.123 7,77 (19.412) (33,95) (5.244) (21,82) 3. Chi phí bán hàng 73.237 102.562 89.809 37.000 48.256 29.325 40,04 (12.753) (12,44) 11.256 30,42 4. Chi phí QLDN 12.606 11.853 13.111 9.187 6.458 (753) (5,97) 1.258 10,61 (2.729) (29,71) 5. Chi phí khác 32.127 7.033 23.989 390 66 (25.094) (78,11) 16.956 241,09 (324) (83,08)

IV. Lợi nhuận trước thuế 4.374 4.622 8.983 2.167 8.110 248 5,67 4.361 94,35 5.943 274,25

V. Thuế TNDN 0 763 1.362 150 0 763 599 (150)

VI. Lợi nhuận sau thuế 4.374 3.859 7.621 2.017 8.110 (515) (11,77) 3.762 97,49 6.093 302,08

0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 1.400.000 1.600.000 2010 2011 2012 06/2012 06/2013 Năm T ri u đ n g

Tổng doanh thu Tổng chi phí

0 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000 7.000 8.000 9.000 2010 2011 2012 06/2012 06/2013 Năm T ri u đ n g Lợi nhuận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựa theo bảng kết quả hoạt động kinh doanh từ phòng kế toán của công

ty Hiệp Thanh như trên, chúng ta có thể nhận thấy tình hình chung về diễn

biến hoạt động của công ty trong những năm vừa qua. Tổng doanh thu qua các năm tăng giảm không đồng đều, cụ thể là năm 2011 giảm 31,66% (giảm

437.365 triệu đồng) so với năm 2010 nguyên nhân doanh thu giảm là do các

doanh thu khác như doanh thu BH&CCDV, doanh thu từ HĐTC và doanh thu

khác đều giảm. Đến năm 2012 doanh thu có dấu hiệu tăng trở lại, năm 2012 doanh thu tăng 17,67% (tăng 168.821 triệu đồng) so với năm 2011 nguyên

nhân doanh thu tăng là do doanh thu từ BH&CCDV và doanh thu khác tăng

mạnh tuy nhiên doanh thu từ HĐTC vẫn giảm mạnh so với các năm trước. 6 tháng đầu năm 2013 doanh thu đã tăng 20,74% ( tăng 85.560 triệu đồng) so

với cùng kì năm 2012, nguyên nhân doanh thu tăng là do doanh thu

BH&CCDV và doanh thu từ HĐTC tăng mạnh. Trong khi đó các khoản giảm

trừ đang có dấu hiệu tăng dần, do số hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán

ngày càng tăng.

Xét về tổng chi phí của công ty cũng tăng giảm không đồng đều qua các năm, năm 2011 tổng chi phí giảm 32,27% (giảm 443.545 triệu đồng) so với năm 2010 nguyên nhân là do giá vốn hàng bán, chi phí QLDN và chi phí khác giảm. Năm 2012 tăng 17,47% (tăng 162.602 triệu đồng) so với năm 2011 chi phí tăng là do giá vốn hàng bán, chi phí QLDN và chi phí khác đều tăng mạnh

so với năm trước đó. 6 tháng đầu năm 2013 tăng 19,18% (tăng 78.326 triệu đồng) so với 6 tháng đầu năm 2012 chi phí tăng là do giá vốn hàng bán và chi

phí bán hàng tăng. Tổng chi phí tăng giảm không đồng đều phần lớn là do giá vốn hàng bán của mỗi năm khác nhau do ảnh hưởng của kinh tế làm giá các nguyên liệu đầu vào tăng như xăng dầu, thức ăn, thuốc thú y…

Về các khoản giảm trừ của công ty nhìn chung từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 tăng dần, nguyên nhân là do số hàng bán bị trả lại và các khoản

giảm giá hàng bán tăng qua các năm, cộng thêm năm 2011 các chứng từ liên

quan đến thủ tục xuất khẩu bị sai sót nhiều lần làm cho số hàng xuất khẩu bị

trả lại rất nhiều dẫn đến các khoản giảm trừ của công ty tăng 225,65% (tăng

5.788 triệu đồng) so với năm 2010.

Về phần lợi nhuận, nhìn chung lợi nhuận của côn g ty tăng dần qua các năm cụ thể năm 2011 tăng 5,67% (tăng 248 triệu đồng) so với năm 2010, năm 2012 tăng 64,89% (tăng 2.999 triệu đồng) so với năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2013 tăng 302,08% (tăng 6.093 triệu đồng) so với cùng kì năm 2012.

Nhìn chung, thì kết quả hoạt động kinh doanh của công ty có nhiều biến động

từ năm 2010 đến 06 tháng đầu năm 2013, trong đó lợi nhuận của công ty là biến động nhiều nhất. Để thấy rõ hơn sự biến động trên thì ta sẽ nghiên cứu xâu trong chương 4.

3.5. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY3.5.1. Thuận lợi 3.5.1. Thuận lợi

Nông trại Hiệp Thanh là một trong những nông trại lớn nhất tại đồng

bằng sông Cửu Long, luôn đáp ứng đến 80% sản lượng cá tra nguyên liệu

đảm bảo có được nguồn cá tra nguyên liệu ổn định dồi dào và chất lượng tốt

nhất để phục vụ sản xuất. Trong suốt thời gian nuôi, tất cả các nguyên liệu đầu vào như kháng sinh, thuốc, thức ăn,.. đều được kiểm soát và chuẩn hóa

nghiêm ngặt.

Công ty có hệ thống máy móc thiết bị tiên tiến, dây chuyền sản xuất được nhập khẩu trức tiếp tư Châu Âu. Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

không ngừng được nâng cấp, trìnhđộ nhân viên có chuyên môn cao, giàu kinh nghiêm trong lĩnh vực sản xuất và mua bán. Nhân viên có tính năng động và

có năng lực quản lý tốt, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, luôn đạt được mục tiêu phấn đấu của ban giám đốc đề ra.

Được quyền xuất khẩu trực tiếp qua các nước mà không cần phải qua

trung gian, giúp tiết kiệm được chi phí và khắc phục được tình trạng trễ hẹn

với khách hàng, giúp công ty có lợi thế trong việc kinh doanh xuất khẩu.

3.5.2. Khó khăn

Ngoài những thuận lợi kể trên thì công ty cũng gặp phải những khó khăn

nhất định như sau:

- Mặc dù là một công ty có quy mô lớn và uy tín trong ngành nhưng cũng không tránh được những sự cạnh tranh quyết liệt của các đối thủ cùng lĩnh vực

hoạt động. Bên cạnh đó là sự tăng cao của giá trị nguyên vật liệu đầu vào gây

ảnh hưởng đến tình hình thu mua nguyên liệu sản xuất và làm tăng giá thành

sản xuất.

- Chưa có bộ phận Marketing nên nắm bắt thông tin thị trường còn chậm,

dẫn đến việc đưa ra các quyết định xây dựng chiến lược kinh doanh không kịp

thời và chưa đạt hiệu quả. Bên cạnh đó, việc kinh doanh của công ty chủ yếu

là kinh doanh qua Internet, nên cũng chưa tạo được nhiều lòng tin nơi khách

hàng.

3.6. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

Nâng cao trình độ chuyên môn kiến thức cho công nhân viên, cải thiện đời sông vật chất cho họ.

Ngày càng mở rộng quy mô hoạt động và địa bàn kinh doanh, giữ mối

quan hệ tốt với khách hàng cũ và tạo được nhiều mối quan hệ mua bán hơn

với các khách hàng mới, tiềm năng.

Phấn đấu tạo niềm tin với khách hàng chiếm lĩnh được thị trường, tạo được lòng tin, uy tín vàđưa thương hiệu của công ty ngày càng phát triển lớn

mạnh.

Tạo được doanh số bán hàng cao hơn với các mặt hàng chủ lực, ngoài ra còn phấn đấu đạt kết quả tốt hơn đối với các mặt hàng phụ của công ty. Cố

gắng hoàn thiện cơ cấu tài chính nhằm đạt được mục tiêu tối thiểu hóa chi phí

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH

DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỦY HẢI HIỆP

THANH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU CỦA CÔNG TY TỪ NĂM2008 ĐẾN 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 2008 ĐẾN 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2011

4.1.1. Phân tích tình hình doanh thu theo thành phần

Qua số liệu bảng 2 cho thấy, tổng doanh thu của công ty được hình thành từ doanh thu BH&CCDV, doanh thu HĐTC và nguồn thu nhập khác. Trong đó, doanh thu từ BH&CCDV luôn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh thu

của công ty, kế đến là doanh thu từ HĐTC và thu nhập khác.

- Về doanh thu BH&CCDV thì trong những năm qua biến động không

theo chiều hướng nào. Doanh thu BH&CCDV của công ty từ năm 2010 đến năm 2011 giảm mạnh giảm tới 30,29%, tương đương giảm 400.790 triệu đồng.

Doanh thu BH&CCDV giảm trong năm 2011 là do trong năm 2011 công ty có

sai sót về chứng từ làm cho hàng bị trả lại nhiều nên doanh thu BH&CCDV giảm, và trong năm 2011 doanh thu của hoạt động chế biến gạo và cung cấp

dịch vụ giảm . Nhưng đến năm 2012, doanh thu đã tăng trở lại tăng 17,06% tương ứng tăng 157.365 triệu đồng nguyên nhân là do doanh thu của hoạt động chế biến thủy sản tăng cộng thêm các mô hình trong sản xuất phát huy

hiệu quả tốt. Đến 06 tháng đầu năm 2013 doanh thu tiếp tục tăng 20,35% so

với 6 tháng đầu năm 2012 tăng tương ứng 83.215 triệu đồng nguyên nhân là do nhu cầu tiêu thụ thủy sản đông lạnh của thị trường tăng đặc biệt là EU (Hiệp Thanh là công ty có thế mạnh về xuất khẩu cá tra đông lạnh và EU là thị trường xuất khẩu lớn của Hiệp Thanh).

Doanh thu BH&CCDV biến động không theo chiều hướng nào, xét về

tỷ trọng của doanh thu BH&CCDV cũng tăng giảm không theo quy luật nào tuy nhiên mức chênh lệch không lớn. Trong năm 2010, doanh thu này chiếm

tỷ trọng đến 95,79% trong tổng doanh thu năm 2010. Đến năm 2011 tỷ trọng này tăng lên 97,71%, qua năm 2012 tỷ trọng này lại giảm xuống 97,2%. Với 06 tháng đầu năm 2012 tỷ trọng là 99,11% cao hơn và 06 tháng đầu năm 2013

có tỷ trọng là 98,8% của doanh thu. Nhìn chung doanh thu BH&CCDV luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu vì vậy nếu công ty muốn tăng tổng

doanh thu thì phải ưu tiên quan tâm chỉ tiêu này nhiều nhất.

Về doanh thu HĐTC của công ty chủ yếu thu từ các khoản lãi tiền gửi

và tiền cho vay, và doanh thu này có xu hướng giảm dần từ năm 2010 đến năm 2012 điều này cho thấy phần nào công ty quản chưa tốt đối với tình hình tài chính của mình, đến 6 tháng đầu năm 2013 thì có dấu hiệu tăng lên so với 6

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thủy hải sản hiệp thanh (Trang 30)