- Phân tích đánh giá chiến lược marketing mix nhóm thuốc kháng sinh tiêm tại Hà Nội tử năm 2006 đến năm
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 3.1 KHẢO SÁT CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM
3.1. KHẢO SÁT CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM
3.1.1. Chiến lược phát triển sản phẩm mới.
Việc cho ra đời một thuốc mới trước hết nhằm mục đích xâm nhập vào những đoạn thị trường còn bỏ trống hoặc những đoạn tíiị trưòmg chưa đáp ứng được tốt nhất, điều đó giúp giảm tối đa đối thủ và sự cạnh tranh trên thị trường, mang lại doanh số và lợi nhuận, tăng thị phần cho công ty, thỏa mãn nhu cầu phòng và điều trị các bệnh, mang lại danh tiếng và thương hiệu toàn cầu, tạo đà phát triển cho các sản phẩm hiện tại và các sản phẩm tiếp theo của công ty trên thị trường, Điều này giải thích vì sao chiến lược phát triển sản phẩm mới luôn là một trong những chiến lược hàng đầu mà các công ty hướng tới.
Trong thị trường dược phẩm Việt Nam, đặc biệt là trong ứiị trường thuốc kháng sinh thì chiến lược phát tì-iển sản phẩm mới lại càng được chú trọng hơn. Do đặc thù của thị trường có tỷ lệ vi khuẩn đề kháng kháng sinh cao, mặt khác tình ữạng sử dụng thuốc kê đơn của người dân chưa được quản lý chặt chẽ càng làm trầm trọng hơn sự kháng thuốc của các chủng vi khuẩn, dẫn tới việc đưa ra thị trường những kháng sinh mới có hoạt lực cao là một yêu cầu cấp thiết hiện nay.
Astrazeneca là một công ty dược phẩm đa quốc gia, có trụ sở chính ở London, với 27 nhà máy sản xuất và có mặt ữên 100 quốc gia. Là một trong những hãng dược phẩm hàng đầu ừên tìiế giới, luôn đi đầu ttong các hoạt động nghiên cứu và phát triển các thuốc mới, theo ước tính bình quân mỗi ngày Astrazeneca chi 14 triệu USD cho hoạt động này.
Năm 2008, Astrazeneca đã đưa vào
r t I
thị trường Việt Nam kháng sinh mới ^ 'Ị
ggg e a Meronem imeropenem) dạng bột pha
tiêm nhằm đáp ứng lại với tình trạng kháng thuốc ngày càng rộng rãi của các
chủng vi khuẩn. Ị JỌ Meronem
Khi mới xâm nhập, Meronem định vị ứiị trường là những trường hợp bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng, đã kháng Tienam và cải ứiiện những yếu điểm hiện có của Tienam.
kháng sinh beta-lactam nhóm carbapenem với phổ kháng khuẩn rộng nhất, đã được chứng minh sự vượt ữội về hiệu quả điều trị, tính an toàn và ít kháng ứiuốc hơn so với Imipenem (giảm 57% các triệu chứng buồn nôn và nôn, giảm 70% các trường hợp động kinh so với việc dùng Tienam). Là một carbapenem duy nhất có chỉ định trong viêm màng não mủ.
C u s to m c r - k h á c h liàtig
Bệnh nhân mắc các bệnh nhiễm ừùng nặng và đã kháng
với các kháng sinh mạnh nhất hiện nay (Tienam), hoặc các ừường hợp nhiễm trùng n ^ g kèm viêm màng não mủ. Bệnh nhân phải sử dụng thuốc ừong bệnh viện tại các khoa điều trị nhiễm khuẩn nặng.
Bác sỹ key tại các khoa điều trị nhiễm khuẩn nặng tại bệnh viện. Bác sỹ có vai tì-ò quyết định ữong việc lựa chọn loại kháng sinh được sử dụng cho bệnh nhân. Tâm lý muốn sử dụng kháng sinh mạnh nhằm cứu sống bệnh nhân.