.
Nguồn: Phịng tổ chức hành chính
Sơđồ 6: Sơđồ phịng kinh doanh dầu nhờn
Chức năng:
Trực tiếp kinh doanh ngành hàng dầu nhờn tại khu vực ĐBSCL.
Nhiệm vụ:
- Trực tiếp chủđộng tiếp thị và phát triển thị trường khu vực ĐBSCL. - Nghiên cứu và đánh giá thị trường đang kinh doanh.
- Hoạch định chiến lược kinh doanh cho từng thời điểm để phù hợp với thị
trường. Trưởng phịng PTKD Dầu ơtơ,Tàu PTKD Dầu xe gắn máy NV lái xe tải PTKD Dầu cơng nghiệp NV Giao nhận Thủ kho Kế tốn dầu nhờn NV Market ing NV bán hàng NV bán hàng NV bán hàng
- Lập phương thức hỗ trợ bán hàng cho đại lý và người tiêu dùng. - Nghiên cứu chính sách bán hàng của nhà cung cấp khi cĩ sự thay đổi. - Đề xuất với Ban Giám đốc và thực hiện các mục tiêu do Cơng ty đưa ra. - Thay mặt Cơng ty thực hiện các thỏa thuận với nhà cung cấp trong lĩnh vực kinh doanh dầu nhờn.
- Chấp hành đúng chếđộ báo cáo theo chỉđạo của cơng ty.
3.3. Kết quả hoạt dộng kinh doanh của cơng ty
Trong các báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho thấy được rõ nét nhất tình hình phát triển, biến động của doanh nghiệp qua từng thời kỳ. Việc tiến hành đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh, nhằm biết được hiệu quả kinh doanh của cơng ty ở mức độ nào, xu hướng kinh doanh của cơng ty và những nhân tố ảnh hưởng. Báo cào này trình bày tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận của cơng ty trong từng giai đoạn. Thơng qua việc đánh giá kết quả kinh doanh trong giai đoạn từ năm 2011 - 2013 nhằm đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng khả năng sinh lời của cơng ty.
Đvt:triệu đồng
Bảng 3.1: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh từ 2011 – 2013 của cơng ty HAMACO
Nguồn: Phong kế toan
3.3.1 Doanh thu
Từ bảng 3.1, cĩ thể thấy tổng doanh thu của cơng ty cĩ sự biến động tăng rồi giảm, cụ thể:
Năm 2011 doanh thu đạt 1.468.194 triệu đồng, sang năm 2012 đạt 1.670.646 triệu đồng, tăng lên 202.452 triệu đồng tương ứng tăng 13,8% so với năm 2011. Năm 2012, mặc dù đứng trước khĩ khăn của nền kinh tế nhưng Cơng ty đã được sự hỗ trợ tốt từ các nhà cung cấp và ngân hàng nên tình hình hoạt động tương đối khả quan. Tổng doanh thu tăng chủ yếu từ nguồn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng. Nguyên nhân chủ yếu là do cơng ty bán hàng và giao hàng đúng thời hạn, chất lượng, giá cả ngày càng cạnh tranh nên thu hút được nhiều khách hàng và hợp đồng nên làm doanh thu tăng. Năm 2013 doanh thu đạt 1.614.311 triê0u đơ3ng, giảm 56.335 triê0u đơ3ng, tương ư2ng vơ2i mư2c giảm 3,4% so vơ2i năm 2012. Cho thâ2y ti3nh hi3nh ba2n ha3ng va3 cung câ2p di0ch vu0 của cơng ty trong 1 năm gâ3n đây đang đi xuơ2ng. Nguyên nhân khách quan do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế nên nhu cầu thị
trường giảm và tình hình cạnh tranh giữa các nhà phân phối. Nguyên nhân chủ quan do tình hình kinh tế khĩ khăn, rủi ro cơng nợ cao nên Cơng ty thận trọng trong bán hàng khơng chạy theo sản lượng.
Chênh lệch Năm 2012/2011 2013/2012 Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Số tiền % Số tiền % Tổng doanh thu 1.468.194 1.670.646 1.614.311 202.452 13,8 -56.335 -3,4 Tổng chi phí 1.448.156 1.650.713 1.596.750 202.557 13,9 -53.963 -3,3 Tổng lợi nhuận kế
tốn trước thuế
20.038 19.936 17.561 -102 -0,5 -2.375 -11,9
Thuế Thu nhập DN 3.495 4.904 3.082 - - - -
Tổng lợi nhuận
sau thuế
Nhìn chung, tình hình doanh thu Cơng ty chưa đạt được kết quả tốt cĩ sự
biến động tăng rồi giảm. Ngồi nguồn thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ
tăng, cịn những nguồn thu từ hoạt động tài chính và hoạt động khác thì hầu như khơng cĩ sự tăng lên. Dự báo trong năm 2014 khi thị trường dần ổn định mức doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ sẽ tăng so với cùng kỳ năm trước. Để thực hiện điều đĩ cơng ty cần nỗ lực hơn trong khâu bán hàng và quản lý chi phí một cách hợp lý.
3.3.2 Chi phí
Từ bảng số liệu, ta thấy tổng chi phí Cơng ty biến động tăng rồi giảm, cụ
thể:
Năm 2011 tổng chi phí là 1.448.156 triệu đồng, năm 2012 tổng chi phí 1.650.713 triệu đồng, tăng 202.557 triệu đồng tương ứng mức tăng 13, 9% so với năm 2011. Nguyên nhân chủ yếu là do giá hàng hĩa cơng ty mua vào cao, cùng với sự biến động của giá vốn hàng bán thì chi phí tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng biến động theo, ở năm 2012 chi phí tài chính và chi phí bán hàng đều tăng lên.
Năm 2013 tổng chi phí là 1.596.713 triệu đồng giảm 53.963 triệu đồng tương ứng mức giảm 3,3% so với năm 2012. Nguyên nhân chủ yếu là do giá hàng hĩa cơng ty mua vào giảm, chi phí quản lý doanh nghiệp giảm do tiền lương trả cho người lao động và chi phí đào tạo cho nhân viên giảm.
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy chi phí của cơng ty vẫn cịn cao và cĩ sự biến động tăng rồi giảm. Việc chi phí cao ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của cơng ty, ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động tại doanh nghiệp.
3.3.3 Lợi nhuận
Lợi nhuận là kết quả của một quá trình trình hoat động kinh doanh là chỉ
tiêu tổng hợp đánh giá chất lượng kinh doanh của doanh nghiệp. Hầu hết ở
các doanh nghiệp chỉ tiêu lợi nhuận luơn được đặt lên hàng đầu và doanh nghiệp luơn hướng tới mục tiêu tối đa hĩa lợi nhuận.
Năm 2011 Lợi nhuận cơng ty đạt 16.543 triệu đồng, năm 2012 lợi luận
đạt 15.032 triệu đồng năm 2012, giảm 1.511 triê0u đơ3ng, tương ư2ng vơ2i mư2c giảm 9,1% so vơ2i năm 2011. Nguyên nhân chủ yếu là do chi phí cao, chi phí tăng gần bằng với doanh thu đã ảnh hưởng đến lợi nhuận. Bên cạnh đĩ, năm 2012 thuế thu nhập của doanh nghiệp cũng tăng lên.
Năm 2013 lơ0i nhuâ0n cơng ty đa0t 14.479 triêu 0 đơ3ng, giảm 553 triê0u đơ3ng, tương ư2ng vơ2i mư2c giảm 3,7% so vơ2i năm 2012, nguyên nhân do doanh thu
của cơng ty giảm, ca2c khoản chi phi2 vẫn co3n cao dẫn đê2n lơ0i nhuâ0n của cơng ty giảm. Do đĩ trong tương lai cơng ty nên cĩ những biện pháp thích hợp để đưa sản lươ0ng ca2c mă0t ha3ng kinh doanh của cơng ty đa0t đươ0c kê2 hoa0ch đê3 ra, quản ly2 tơ2t vê3 mă0t chi phi2 nhă3m tăng doanh thu va3 lơ0i nhuâ0n.
Tĩm lại, qua phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty trong giai đoạn từ 2011 – 2013 cho thấy tình hình kinh doanh của cơng ty chưa
được tốt và khơng mấy ổn định dễ bị ảnh hưởng bởi những thay đổi của nền kinh tế thị trường. Cụ thể là chi phí quá lớn làm cho lợi nhuận chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với doanh thu của cơng ty. Vì thế cơng ty cần đưa ra những biện pháp phù hợp để giảm các khoản chi phí khơng cần thiết giúp nâng cao lợi nhuận của cơng ty trong tương lai.
3.4 Thuận lợi và khĩ khăn 3.4.1 Thuận lợi
- Cơng ty đã tạo được uy tín trên thương trường đối với khách hàng và nhà sản xuất.
- Cĩ nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh. - Địa điểm kinh doanh thuận lợi.
- Nguồn nhân lực của cơng ty cĩ trình độ khá cao.
- Cán bộ, nhân viên cơng ty cĩ tinh thần làm việc nhiệt tình, đồn kết nội bộ tốt.
- Cĩ hệ thống khách hàng rộng khắp các thị trường chính của từng ngàng hàng.
3.4.2 Khĩ khăn
- Cơng tác marketing cịn hạn chế: chưa thu thập được thơng tin thị trường cũng như xử lý các thơng tin.
- Thu hồi nợ ngày càng khĩ khăn nhất là các cơng trình.
- Khả năng cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh ngày càng quyết liệt. - Phương tiện vận chuyển chưa đáp ứng đủ nhu cần của cơng ty nhất là khai thác thị trường bán lẻ.
3.5 Định hướng phát triển của cơng ty trong tương lai
- Triển khai trên tồn cơng ty bước 2 nghị quyết 01 của ban cán sự cơng ty với chương trình, nội dung cụ thể về sắp xếp tổ chức, đổi mới tổ chức, sản
xuất kinh doanh, xúc tiến nhanh mạnh và đồng bộ cơng tác cổ phần hĩa (theo tinh thần hội nghị cổ phần hĩa 2002).
- Đẩy mạnh cơng tác đầu tư phát triển và hiện đại hĩa cơ sở vật chất kỹ
thuật, phục vụ cho yêu cầu kinh doanh và tạo dựng nền mĩng vững chắc cho sự phát triển lâu dài.
- Thực hiện việc bảo tồn và phát triển vốn, đổi mới tổ chức kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh và tích tụ lợi nhuận. Bảo đảm an tồn tuyệt đối về con người, tài sản, tiền vốn. Ổn định doanh nghiệp, bảo đảm việc làm và thu nhập cho người lao động.
- Tạo sự chuyển biến trong cơng tác quản lý lao động, đổi mới cơ chế phân phối tiền lương, tiền thưởng tạo động lực, lợi ích nâng cao hiệu quả doanh nghiệp. Đào tạo xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý, điều hành và chuyên mơn nghiệp vụ chuyên sâu.
CHƯƠNG 4
THƯC TRANG CƠNG TAC DUY TRI VA PHAT TRIỂN NGUƠN NHÂN LƯC TAI CƠNG TY CỞ PHÂN VÂT TƯ HÂU GIANG
(HAMACO) 4.1 Cơ câu nguơn nhân lưc cơng ty
4.1.1 Cơ cấu nguồn nhân lực theo tính chất
- Lao động trực tiếp: Là những người lao động sử dụng trực tiếp các tư
liệu lao động tác động lên đối tượng lao động tạo ra sản phẩm, nhân viên kỹ
thuật, sửa chữa ,nhân viên bán hàng, nhân viên giao nhận, lái xe.
- Lao động gián tiếp: Là những cơng nhân viên quản lý cơng ty, cán bộ
lãnh đạo từ các phịng, kho, cửa hàng và bộ phận phục vụ phụ trợ.
Bảng 4.1: Cơ cấu nguồn nhân lực theo tính chất lao động năm 2011-2013
Đvt: người 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Lao động Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Lao động trực tiếp 147 63,9 138 63,6 128 63 -9 -6,12 -10 -7,25 Lao động gián tiếp 83 36,1 79 36,4 75 37 -4 -4,81 -4 -5,06 Tổng số 230 100 217 100 203 100 -13 -5,65 -14 -6,45 Nguồn: Phịng tổ chức hành chính Lao động trực tiếp Tỷ trọng
Năm 2011 lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng 63,9%, năm 2012 chiếm 63,6% và năm 2013 chiếm 63%. Nguyên nhân giảm chủ yếu là do số lao động của cơng ty giảm. Mặc dù tỷ trọng lao động trực tiếp giảm trong 2 năm gần
đây nhưng lao động này vẫn là lao động chủ yếu của cơng ty.
Từ bảng 4.1, ta thấy lao động trực tiếp cĩ số lượng nhiều nhất trong tổng số lao động của cơng ty, cụ thể:
Năm 2011 số lao động này cĩ 147 người, sang năm 2012 cĩ 138 người, giảm 9 người tương ứng mức giảm 6,12% so với 2011. Năm 2013 cĩ 128 người, giảm 10 người tương ứng giảm 7,25% so với năm 2013. Nguyên nhân giảm chủ yếu là do số lao động này dư thừa so với nhu cầu, nên cơng ty cắt giảm để tiết kiệm chi phí.
Nhìn chung, lao động trực tiếp tuy cĩ giảm nhưng khơng biến động nhiều và luơn chiếm tỷ trọng cao trong tổng số lao động cơng ty. Đây là nguồn lao động chủ yếu của cơng ty.
Lao động gián tiếp
Tỷ trọng
Năm 2011 lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng 36,1%, năm 2012 chiếm 36,4% và năm 2013 chiếm 37%. Tỷ trọng lao động này liên tục tăng lên. Nguyên nhân chủ yếu là do số lao động cơng ty giảm xuống và lao động gián tiếp cĩ số lượng ít hơn so với lao động trực tiếp.
Số lượng
Năm 2011 là 83 người, năm 2012 cĩ 79 người, giảm 4 người tương ứng giảm 4,81% so với 2011.Sang năm 2013 giảm cịn 75 người, giảm 4 người tương ứng giảm 5,06% so với 2012. Nguyên nhân giảm chủ yếu là do tình hình kinh kế khĩ khăn một số cán bộ chuyển cơng tác, tìm hướng phát triển mới. Nhìn chung số lao động gián tiếp khơng cĩ sự biến động nhiều qua các năm.
Tĩm lại từ bảng 4.1, cĩ thể thấy được lao động trực tiếp là lao động chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số lao động của cơng ty, điều này hồn tồn phù hợp với tính chất cơng việc và đặc điểm ngành nghề kinh doanh của cơng ty. Nhìn chung thì cơng ty đã cĩ sự phân bố khá hợp lý về cơ cấu nguồn nhân lực theo tính chất cơng việc.
4.1.2 Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ học vấn
Thị trường lao động đang mở ra, song cũng như các doanh nghiệp khác, cơng ty phải cạnh tranh gay gắt trong việc tìm kiếm thị trường. Yêu cầu cán bộ, cơng nhân viên của cơng ty phải cĩ trình độ quản lý tốt, nắm bắt thơng tin nhanh nhạy, phải cĩ tay nghề cao, phải biết vận hành và sử dụng hiệu quả
của cán bộ cơng nhân viên cơng ty Cổ Phần Vật Tư Hậu Giang (HAMACO) trong giai đoạn từ năm 2011- 2013.
Bảng 4.2: Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ học vấn từ năm 2011-2013
Đvt: người 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Trình độ Số người % số người % Số người % Số người % Số người % Phổ thơng 50 21,7 48 22,1 53 26,1 -2 -4 5 10,4 Kỹ thuật 67 29,1 61 28,1 55 27,1 -6 -8,96 -6 -9,83 Trung cấp 55 24 51 23,5 45 22,2 -4 7,27 -6 -11,77 Cao đẳng- đại học 58 25,2 57 26,3 50 24,6 -1 -1,72 -7 -12,3 Tổng 230 100 217 100 203 100 -13 -5,65 -14 -6,45 Nguồn: Phịng tổ chức hành chính Nguồn: Phịng tổ chức hành chính
Biểu đồ 1: Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ học vấn từ 2011 – 2013 của cơng ty HAMACO
Lao động phổ thơng
Tỷ trọng
Năm 2011 lao động phổ thơng chiếm tỷ trọng 21,7%, năm 2012 chiếm 22,1% sang năm 2013 tăng lên 26,1%. Nguyên nhân tăng chủ yếu là do tổng số lao động cơng ty giảm nhưng lao động phổ thơng khơng giảm nhiều ở năm 2012 và cĩ sự tăng lên vào năm 2013.
Năm 2011 cĩ 50 người, sang năm 2012 cĩ 48 người giảm 2 người tương
ứng mức giảm 4% so với năm 2011. Nguyên nhân giảm do số lao động phổ
thơng chủ yếu là nhân viên giao nhận, bán hàng trở nên dư thừa, trên cơ sở cơ
cấu lại tình hình nhân sự cho hợp lý, giảm bớt những cơng việc khơng cần thiết nhằm cắt giảm chi phí.
Năm 2013 lượng lao động phổ thơng cĩ 53 người tăng lên 5 người tương