Phân tích mối quan hệ chi phí khối lượng lợi nhuận

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty tnhh xăng dầu tây nam bộ (Trang 84)

7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và

4.4Phân tích mối quan hệ chi phí khối lượng lợi nhuận

lượng tiêu thụ, doanh thu.

Bảng 4.15: Đòn bẩy kinh doanh các mặt hàng của Công ty 6 tháng đầu năm

2013

Đơn vị tính: 1.000đồng

Mặt hàng Số dư đảm phí Lợi nhuận Đòn bẩy kinh

doanh Xăng 23.924.990 701.496 34,11 Dầu hỏa 472.639 (83.182) x Điêzen 18.825.851 2.344.985 8,03 Mazut 5.334.141 (2.555.045) x Tổng 48.557.621 408.254 11,89

Nguồn: Tính toán của tác giả

Dựa vào phần lý thuyết ở chương 2(trang 17, 18, 19) ta có ĐBKD phản

ánh mối quan hệ giữa tốc độ tăng lợi nhuận và tốc độ tăng doanh thu, thêm vào dó tốc độ tăng lợi nhuận bao giờ cũng lớn hơn tốc độ tăng doanh thu. Do vậy, hai mặt hàng dầu hỏa và mazut có lợi nhuận âm nên tốc độ tăng lợi nhuận

của chúng thấp hơn tốc độ tăng doanh thu, ví vậy chỉ tiêu ĐBKD không có ý nghĩa đối với hai sản phẩm này.

Nhìn vào bảng trên, độ lớn đòn bẩy kinh doanh của các mặt hàng là khác nhau và mặt hàng có đòn bẩy kinh doanh cao nhất là xăng tới 34,11. Độ lớn

của đòn bẩy kinh doanh của xăng là 34,11 thể hiện khi doanh thu tăng (giảm)

1% thì lợi nhuận cũng tăng (giảm) 34,11%. Tuy nhiên trong các mặt hàng với

nhau không phải mặt hàng nào có độ lớn đòn bẩy kinh doanh cao là có lợi

nhuận nhiều. Đúng vậy, mặc dù mặt hàng xăng có đòn bẩy kinh doanh lớn

nhất, điều này dẫn đến tốc độ tăng lợi nhuận của mặt hàng này cao nhất, nhưng do lợi nhuận đơn vị mặt hàng này thấp hơn gần 4 lần mặt hàng điêzen

nên lợi nhuận mặt hàng điêzen mang lại cho công ty cao hơn lợi nhuận mà mặt hàng xăng mang lại.

4.4 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN NHUẬN

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty tnhh xăng dầu tây nam bộ (Trang 84)