Hạn chế của phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng –lợi nhuận

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty tnhh xăng dầu tây nam bộ (Trang 43)

7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và

2.1.7. Hạn chế của phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng –lợi nhuận

lượng, doanh thu mong muốn ứng với một mức lợi nhuận”(Huỳnh Lợi và công sự, 2001, trang 195).

2.1.5.8 Doanh thu an toàn và tỷ lệ doanh thu an toàn

“Doanh thu an toàn được định nghĩa là khoản doanh thu vượt quá doanh

thu hòa vốn. Doanh thu an toàn có thể đo lường bằng chênh lệch giữa doanh thu ước tính với doanh thu hòa vốn hoặc chênh lệch giữa doanh thu thực tế với

doanh thu hòa vốn.

Doanh thu an toàn = Doanh thu – Doanh thu hòa vốn

Tỷ lệ doanh thu an toàn là một chỉ tiêu biểu hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa

doanh thu an toàn với doanh thu.

(Huỳnh Lợi và cộng sự, 2001, trang 196).

2.1.6 Phân tích kết cấu mặt hàng

2.1.6.1 Khái niệm kết cấu mặt hàng

Kết cấu mặt hàng là mối quan hệ tỷ trọng doanh thu từng mặt hàng trên tổng doanh thu của doanh nghiệp. Kết cấu mặt hàng còn được căn cứ vào mối

quan hệ số dư đảm phí của từng mặt hàng trên tổng số dư đảm phí của toàn doanh nghiệp.

2.1.6.2 Nội dung phân tích kết cấu mặt hàng

Trong doanh nghiệp thì “ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng đến lợi nhuận

và doanh thu hòa vốn thông qua tỷ lệ số dư đảm phí của từng mặt hàng khác nhau. Khi doanh nghiệp có nhiều sản phẩm (bộ phận), các doanh nghiệp cần

phải chú ý nhiều hơn đến những sản phẩm (bộ phận) nào có tỷ lệ số dư đảm

phí cao vì biến động của các sản phẩm (bộ phận) này có ảnh hưởng nhiều hơn đến kết quả kinh doanh so với biến động của các sản phẩm (bộ phận) khác”(Lê

Phước Hương và cộng sự, 2011, trang 71). Cụ thể, khi gia tăng những mặt

hàng có kết cấu lớn thì: doanh thu hòa vốn giảm, tỷ lệ doanh thu an toàn tăng

và lợi nhuận tăng còn khi giảm mặt hàng có kết cấu lớn thì ngược lại. Tóm lại,

việc chọn kết cấu mặt hàng thích hợp sẽ nâng cao hiệu quả kinh doanh và gia

tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

2.1.7 Hạn chế của phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng –lợi nhuận nhuận

Doanh thu an toàn

Tỷ lệ doanh thu an toàn = 100%” Tổng doanh thu

(2.30) (2.29)

2.1.7.1 Hạn chế của phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận nhuận

“Hạn chế của phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận thể

hiện ở những giả định khi phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi

nhuận. Cụ thể những hạn chế này tập trung ở những điểm sau”(Huỳnh Lợi và cộng sự, 2001, trang 198):

“Một là mối quan hệ biến động của chi phí, sản lượng tiêu thụ, doanh thu

và lợi nhuận được giả định là quan hệ tuyến tính trong suốt phạm vi vận động. Điều này rất khó xảy ra vì những thay đổi về sản lượng sẽ xảy ra những thay đổi về chi phí, thu nhập do đó quan hệ tuyến tính sẽ bị phá vỡ.

Hai là các chi phí giả định được phân tích một cách chính xác thành chi phí bất biến và chi phí khả biến. Thực tế, điều này chỉ mang tính chất tương đối, đôi khi nó rất khó phân định chính xác được (Ví dụ các bạn có thể xếp chi phí điện, nước, văn phòng phẩm vào chi phí khả biến hay chi phí bất biến và bản thân chúng thay đổi theo mức độ hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc

cũng có thể không thay đổi).

Ba là kết cấu sản phẩm sản xuất kinh doanh được giả định cố định trong

quá trình thay đổi các yếu tố chi phí, khối lượng tiêu thụ. Điều này khó có thể

tồn tại vì kết cấu sản phẩm sản xuất kinh doanh luôn gắn kết và biến động

trong từng phương án ở từng thời kỳ sản xuất kinh doanh.

Bốn là tồn kho sản phẩm được giả định không thay đổi hoặc quá trình sản xuất và tiêu thụ cùng một mức độ. Điều này cũng phi thực tế vì sự tồn

kho sản phẩm sẽ biến động theo nhu cầu dự trữ, tình trạng tiêu thụ ở từng thời

kỳ.

Năm là công suất máy móc thiết bị, năng suất của công nhân được giả định không thay đổi trong suốt thời kỳ. Điều này rất khó tồn tại vì công suất

máy móc thiết bị, năng suất người lao động phải thay đổi do tuổi thọ của máy

móc, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật, trình độ của người lao động thay đổi

gắn liền với sự phát triển của xã hội.

Sáu là giá trị đồng tiền sử dụng không thay đổi hay nói cách khác là nền

kinh tế không xảy ra lạm phát mà điều này chỉ ra trong một thời gian ngắn. Và

đôi khi để phát triển nền kinh tế một số quốc gia còn phải thực hiện chính sách

phá giá tiền tệ ở một thời kỳ nhất định.

Như vậy, qua phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận và những hạn chế của mô hình này chỉ rõ cho chúng ta một cách suy nghĩ về mối

tìm ra sản lượng, doanh thu,... trong mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi

nhuận. Vì vậy, để đảm bảo tính khả thi, sự chính xác khi ra quyết định dựa

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty tnhh xăng dầu tây nam bộ (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)