Phương pháp xác định sản lượng hòa vốn và doanh thu hòa vốn

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty tnhh xăng dầu tây nam bộ (Trang 37)

7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và

2.1.5.2Phương pháp xác định sản lượng hòa vốn và doanh thu hòa vốn

Phân tích điểm hòa vốn là một nội dung quan trọng trong phân tích mối

quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận. Vì “trong kinh doanh, không phải

với mức sản lượng sản xuất và tiêu thụ nào cũng đem lai lợi nhuận mà doanh nghiệp chỉ thu được lợi nhuận thực sự khi sản xuất và tiêu thụ vượt quá sản lượng hoặc doanh số hòa vốn. Phân tích điểm hòa vốn sẽ cho thấy được mức

sản xuất, tiêu thụ, mức giá bán... để đạt được mức lợi nhuận mong muốn”(Lê

Phước Hương và cộng sự, 2011, trang 65).

2.1.5.1 Khái niệm điểm hòa vốn

“Điểm hòa vốn là một điểm mà tại đó doanh thu bằng với chi phí hoặc số dư đảm phí bằng chi phí bất biến sản xuất kinh doanh”(Huỳnh Lợi và cộng sự,

2001, trang 188).

2.1.5.2 Phương pháp xác định sản lượng hòa vốn và doanh thu hòa vốn vốn

“Để xác định sản lượng và doanh thu hòa vốn, chúng ta có thể tiếp cận theo hai phương pháp:

 Phương pháp 1: Tiếp cận theo phương trình

Doanh thu = CPKB + CPBB + Lợi nhuận (2.12) Tại điểm hòa vốn, lợi nhuận = 0 nên phương trình được viết lại:

Doanh thu = CPKB + CPBB gx = ax + b

Doanh thu = Sản lượng hòa vốn x Đơn giá bán (2.15) (2.11) (2.13) Sản lượng hòa vốn CPBB Đơn giá bán – CPKB 1 sản phẩm b (g – a) (2.14) = =

Ngoài ra, nếu biết tỷ lệ chi phí khả biến trên doanh thu việc xác định

doanh thu và sản lượng hòa vốn có thể tính toán như sau:

Doanh thu hòa vốn = CPKB + CPBB

Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng sử dụng chỉ tiêu thời gian hòa vốn và tỷ

lệ hòa vốn (công suất hòa vốn). Tỷ lệ hòa vốn là tỷ lệ giữa khối lượng sản

phẩm hòa vốn so với tổng khối lượng tiêu thụ hoặc giữa doanh thu hòa vốn so

với tổng doanh thu đạt được trong kỳ kinh doanh (giá bán không đổi). Ý nghĩa

của thời gian hòa vốn và tỷ lệ hòa vốn nói lên chất lượng hoạt động kinh

doanh. Nó có thể được hiểu như là thước đo sự rủi ro. Trong khi thời gian hòa vốn phải càng ngắn càng tốt thì tỷ lệ hòa vốn càng thấp càng an toàn hơn”(Lê

Phước Hương và cộng sự, 2011, trang 64).

“Thời gian hòa vốn = (Doanh số hòa vốn/Doanh số dự kiến)*360 ngày Tỷ lệ hòa vốn = (Doanh thu hòa vốn/Doanh thu thực hiện)* 100%”

(Huỳnh Lợi và cộng sự, 2001, trang 189). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Phương pháp 2: Tiếp cận theo số dư đảm phí một sản phẩm

“Phương pháp này dựa trên quan điểm, cứ một sản phẩm tiêu thụ cung

cấp một số dư đảm phí là (g – a) để trang trải chi phí bất biến. Vì vậy, khi biết được chi phí bất biến và số dư đảm phí một sản phẩm thì:

Tương tự, nếu chúng ta biết được tỷ lệ số dư đảm phí:

Chi phí bất biến

Doanh thu hòa vốn = (2.17)

100% - Tỷ lệ CPKB

Doanh thu hòa vốn

Sản lượng hòa vốn = (2.18) Đơn giá bán Chi phí bất biến Sản lượng hòa vốn = (2.21) Số dư đảm phí một sản phẩm Chi phí bất biến

Doanh thu hòa vốn = (2.22)

Tỷ lệ số dư đảm phí

(2.16)

(2.19)

Phương trình (2.21) và (2.22) được ứng dụng rộng rãi hơn, vì khi tính sản lượng và doanh thu hòa vốn không bị hạn chế bởi đơn vị hiện vật, chúng

ta có thể mở rộng để tính điểm hòa vốn không những cho từng sản phẩm, từng

bộ phận mà cả ở phạm vi toàn doanh nghiệp”(Huỳnh Lợi và cộng sự, 2001,

trang 190).

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty tnhh xăng dầu tây nam bộ (Trang 37)