1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. (trong giờ) 3. Hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 : Làm các bài tập về mối quan hệ giữa các loài sinh vật.
Hoạt động của GV & HS Nội dung
GV: - Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập. Yêu cầu học sinh đọc và phân tích bài tập 1. Bài tập 1: Chọn đáp án đúng.
1 – Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác thờng gọi là:
A. Quan hệ kí sinh. B. SV ăn SV. C. Cộng sinh D. Cạnh tranh.
2- Các cá thể cá chép cùng sống trong hồ nớc có mối quan hệ:
A. Cạnh tranh. B. Hội sinh. C. Vừa cộng sinh vừa cạnh tranh. D. Hội sinh.
3 – Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trng của quần thể?
A. Mật độ. B. Độ đa dạng. C. Cấu trúc tuổi D. Tỉ lệ đực cái.
4 – Nguyên nhân chủ yếu của đấu tranh cùng loài là: A. Do chúng có cùng nhu cầu sống và khi nguồn sống hạn hẹp.
B. Mật độ cao. C. Điều kiện sống thay đổi. D. Chống lại điều kiện bất lợi
HS: - Nghiên cứu kĩ đầu bài tập 1 SGK, thảo luận nhóm chọn câu trả lời đúng.
- Đại diện nhóm trình bày đáp án đúng và giải thích, các nhóm khác theo dõi, nhận xét , bổ sung. GV: - Tổng hợp và chốt lại đáp án đúng.
GV: - Yêu cầu học sinh tiếp tục đọc và phân tích đầu bài tập 2 trên bảng phụ.
Bài tập 2: Xác định xem các trờng hợp sau thuộc kiểu quan hệ nào?
1. Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu.
2. Trâu và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
3. Dê và hổ cùng sống với nhau trong 1 cánh rừng, số lợng dê bị khống chế bởi số lợng hổ.
4. Sán lá gan sống trong gan lợn. 5. Tầm gửi sống trên cây bởi.
I. Các bài tập về mối quan hệ giữa các loài sinh vật.
Bài tập 1. 1 – D 2 – C 3 – D 4 – A Bài tập 2. 1. Cộng sinh 2. Cạnh tranh 3. Động vật ăn động vật. 4. Kí sinh. 5. Nửa kí sinh. 6. Hội sinh.
6. Một số động vật không xơng sống sống trong tổ kiến.
HS: - Thảo luận nhóm, thực hiện bài tập 2 dới sự h- ớng dẫn của GV
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, nhận xét , bổ sung.