Quan hệ giữa ngoại cảnh với quần xã.

Một phần của tài liệu sinh7hientuan (Trang 43)

Hoạt động của GV & HS Nội dung

GV:- Yêu cầu HS nghiên cứu các VD SGK và trả lời câu hỏi:

VD1: Điều kiện ngoại cảnh đã ảnh h- ởng đến quần xã nh thế nào?

VD2: Điều kiện ngoại cảnh đã ảnh h- ởng đến quần xã nh thế nào ?

HS : Phân tích ảnh hởng của ngoại cảnh tới quần xã ở các VD1, VD2. + Sự thay đổi chu kì ngày đêm, chu kì mùa dẫn đến sinh vật cũng hoạt động theo chu kì.

+ Điều kiện thuận lợi thực vật phát triển làm cho động vật cũng phát triển. Số lợng loài động vật này khống chế số lợng của loài khác.

GV:- Yêu cầu HS: Lấy thêm VD về ảnh hởng của ngoại cảnh tới quần xã, đặc biệt là về số lợng?

HS : Kể thêm VD. GV: Đặt vấn đề:

+ Nếu cây phát triển mạnh  sâu ăn lá cây tăng về số lợng vì có nhiều thức ăn, khi sâu tăng quá cao, lợng thức ăn không cung cấp đủ, sâu lại chết đi tức là số lợng cá thể giảm, khi sâu giảm cây lại phát triển.

GV: Số lợng cá thể của quần thể này bị số lợng cá thể của quần thể khác khống chế, hiện tợng này gọi là hiện tợng khống chế sinh học.

- Từ VD1 và VD2: ? Điều kiện ngoại cảnh đã ảnh hởng nh thế nào đến quần xã sinh vật?

- ý nghĩa sinh học của hiện tợng khống chế sinh học?

III. Quan hệ giữa ngoại cảnh với quần xã. quần xã.

- Các nhân tố vô sinh và hữu sinh luôn ảnh hởng đến quần xã tạo nên sự thay đổi theo chu kì: chu kì ngày đêm, chu kì mùa.

- Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn đến số lợng cá thể trong quần xã thay đổi và số lợng cá thể luôn đợc khống chế ở mức độ phù hợp với môi trờng.

- Khống chế sinh học làm cho số lợng cá thể của mỗi quần thể dao động quanh vị trí cân bằng, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trờng tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.

( Nếu HS không nêu đợc, GV bổ sung)

- Trong thực tế ngời ta sử dụng khống chế sinh học nh thế nào?

HS : Trả lời câu hỏi, lấy thêm các VD thực tế để phân tích.

GV: lấy VD: dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa. Nuôi mèo để diệt chuột.

4. Củng cố: (6 phút)

- Điền từ thích hợp vào ô trống để phân biệt quần xã và quần thể:

Đặc điểm Quần thể Quần xã

1. Là tập hợp 2. Độ đa dạng

3. Hiện tợng khống chế sinh học

- Bài tập 53 trang 92 Bài tập trắc nghiệm.

5. H ớng dẫn học bài ở nhà: (2 phút) - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK. - Lấy thêm VD về quần

Tiết 52

Dạy :09 . 3. 09

Bài 50: Hệ sinh thái

I. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu đợc khái niệm hệ sinh thái, nhận biết đợc hệ sinh thái trong thiên nhiên.

- Nắm đợc chuỗi thức ăn, lới thức ăn, cho đợc VD.

- Giải thích đợc ý nghĩa của các biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay.

II. Đồ dùng dạy học:

- Một số tranh ảnh và tài liệu về các hệ sinh thái điển hình (nếu có đĩa hình về hệ sinh thái thì rất tốt). III. họạt động dạy và học: 1. ổ n định tổ chức: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)

- Thế nào là 1 quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật nh thế nào?

- GV cho HS quan sát tranh rừng nhiệt đới, giới thiệu rừng nhiệt đới và đặt câu hỏi:

- Cho biết trong rừng nhiệt đới có những loài sinh vật nào sinh sống? - GV đa ra sơ đồ:

Tập hợp cá thể sâu quần thể sâu

“ “ quần thể hổ

“ “ quần thể bọ ngựa

“ “ quần thể cây gỗ

“ “ quần thể VSV

- Quần xã sinh vật này sống ở đâu? (Rừng nhiệt đới)

GV: Vậy quần xã + khu vực sống của quần xã là hệ sinh thái. Vậy hệ sinh thái là gì? Hệ sinh thái có đặc điểm nh thế nào?

3. Bài mới:

GV giới thiệu 1 vài hình ảnh về quần xã sinh vật cho HS quan sát và nêu vấn đề: Quần xã sinh vật là gì? Quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển hình? Nó có mối quan hệ gì với quần thể?

Hoạt động 1: Thế nào là một hệ sinh thái?

Hoạt động của GV & HS Nội dung

GV:- Cho HS quan sát sơ đồ, tìm hiểu thông tin SGK và trả lời câu hỏi:

- Hệ sinh thái là gì?

HS :- Dựa vào vốn hiểu biết, nghiênc ứu thông tin SGK nêu đợc khái niệm và rút ra kết luận.

- 1 HS đọc lại.

- 1 HS lên bảng viết.

GV:- Treo H 50. Yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm bài tập SGK trang 150 trong 2 phút.

- Những nhân tố vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng?

HS :- Quan sát tranh ,xác định những nhân tố vô sinh và hữu sinh có ở trong rừng.

GV:- Lá và cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?

Một phần của tài liệu sinh7hientuan (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w