nhiễm.(26 phút)
1. Ô nhiễm do chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
- Các khí thải độc hại cho cơ thể sinh vật: CO; CO2; SO2; NO2... bụi do
thành bảng 54.1 SGK.
- Mỗi nhóm hoàn thành 1 nội dung, rút ra kết luận.
- HS có thể trả lời:
+ Có hiện tợng ô nhiễm môi trờng do đun than, bếp dầu....
GV:- Chữa bảng 54.1 bằng cách cho HS các nhóm ghi từng nội dung.
- Đánh giá kết quả các nhóm. GV:- Cho HS liên hệ
- Kể tên những hoạt động đốt cháy nhiên liệu tại gia đình em và hàng xóm có thể gây ô nhiễm không khí?
GV:- Phân tích thêm: việc đốt cháy nhiên liệu trong gia đình sinh ra lợng khí CO; CO2... Nếu đun bếp không thông thoáng, các khí này sẽ tích tụ gây độc hại cho con ngời.
GV :- Yêu cầu HS quan sát H 54.2 và trả lời các câu hỏi SGK trang 163 - Lu ý chiều mũi tên: con đờng phát tán chất hoá học.
HS :- Tự nghiên cứu H 54.2, trao đổi nhóm và trả lời các câu hỏi SGK. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận.
GV :- Treo H 54.2 phóng to, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Các hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học thờng tích tụ ở những môi trờng nào?
HS: - Quan sát tranh dới sự hớng dẫn của GV
- Trả lời câu hỏi
- GV bổ sung thêm: với chất độc khó phân huỷ nh ĐT, trong chuỗi thức ăn nồng độ các chất ngày một cao hơn ở các bậc dinh dỡng cao khả năng gây độc với con ngời là rất lớn.
- Con đờng phát tán các loại hoá chất đó?
quá trình đốt cháy nhiên liệu từ các hoạt động: giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, đun nấu sinh hoạt...
2. Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học: vật và chất độc hoá học: