- Tuyên dơng nhóm hoạt động tích cực , phê bình nhóm làm cha đạt. - Yêu cầu các nhóm vệ sinh dụngcụ thực hành.
5. Hớng dẫn về nhà. (2 phút)
- Nghiên cứu lại bài chuỗi và lới thức ăn. - Chuẩn bị thực hành tiết 2 vào giờ sau.
Tiết 55 Dạy : 18 . 3 . 10 Bài 51 + 52: Thực hành Hệ sinh thái I. Mục tiêu:
- Học sinh nêu đợc các thành phần của hệ sinh thái và 1 chuỗi thức ăn.
- Qua bài học, HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng.
II. Chuẩn bị:
- Dao con , dụng cụ đào đất , vợt bắt côn trùng - Tíu nilon thu nhặt mẫu sinh vật
- Kính lúp. - Giấy , bút chì.
III. hoạt động dạy và học:
1. GV cho HS xác định mục tiêu giờ thực hành.(3phút)
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. (4phút)
3. Tiến hành :
Hoạt động 1: Xây dựng chuỗi thức ăn và lới thức ăn
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 51.4 SGK.
- Gọi đại diện lên viết bảng
- GV giúp HS hoàn thành bảng 51.4, yêu cầu HS viết thành chuỗi thức ăn. - GV giao bài tập nhỏ:
Trong 1 hệ sinh thái gồm các sinh vật:
- Xây dựng chuỗi thức ăn
- Các nhóm trao đổi, nhớ lại băng hình đã xem hoặc dựa vào bảng 51.1 để điền tên sinh vật vào bảng 51.4.
- Đại diện nhóm viết kết quả lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS hoạt động nhóm và viết lới thức
thực vật, sâu, ếch, dê, thỏ, hổ, báo, đại bàng, rắn, gà, châu chấu, sinh vật phân huỷ. Hãy thành lập lới thức ăn. - GV chữa và hớng dẫn thành lập lới thức ăn. Châu chấu ếch rắn Thực vật Sâu gà Dê hổ Đại bàng Thỏ cáo VSV - GV yêu cầu HS thảo luận theo chủ đề: Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới:
+ Cho HS thảo luận toàn lớp.
+ GV đánh giá kết quả của các nhóm.
ăn, lớp bổ sung.
* Thảo luận: đề xuất biện pháp để bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới, yêu cầu nêu đợc:
- Số lợng sinh vật trong hệ sinh thái. - Các loài sinh vật có bị tiêu diệt không?
- Hệ sinh thái này có đợc bảo vệ không?
* Biện pháp bảo vệ:
+ Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi. + Nghiêm cấm săn bắt động vật, thực vật có nguy cơ tiệt chủng
+ Bảo vệ những loài thực vật và động vật, đặc biệt là loài quý.
+ Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến từng ngời dân.
Hoạt động 2: Thu hoạch
- GV yêu cầu HS viết thu hoạch theo mẫu SGK. - Hoàn thành bài tờng trình nộp cho giáo viên.
4. Kiểm tra - đánh giá: (3 phút)
GV nhận xét ý thức học tập của lớp trong tiết thực hành.
5. H ớng dẫn học bài ở nhà: (4 phút) - Hoàn thành báo cáo thu hoạch. - Su tầm các nội sung:
+ Tác động của con ngời với môi trờng trong xã hội chủ nghĩa. + Tác động của con ngời làm suy thoái môi trờng tự nhiên.
Chơng III: Con ngời – dân số và môi trờng
Tiết 56 Dạy : 23. 3. 10 Bài 53: Tác động của con ngời
đối với môi trờng
I. Mục tiêu:
- Học sinh chỉ ra đợc các hoạt động của con ngời làm thay đổi thiên nhiên. Từ đó ý thức đợc trách nhiệm cần bảo vệ môi trờng sống cho chính mình và cho các thế hệ sau.
- Bồi dỡng khả năng vận dụng thực tế vào bài học.
II. Đồ dùng dạy và học:
- Tranh phóng to hình 53.1; 53.2 SGK.
- T liệu về môi trờng, hoạt động của con ngời tác động đến môi trờng.
III. hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức (1 phút)- Kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ ( trong giờ)
3. Bài mới
VB: GV giới thiệu khái quát chơng III.(1 phút)
Hoạt động 1: Tác động của con ngời tới môi trờng qua các thời kì phát triển của xã hội
Hoạt động của GV & HS Nội dung
GV: - Cho HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
- Thời kì nguyên thuỷ, con ngời đã tác động tới môi trờng tự nhiên nh thế nào?
- Xã hội nông nghiệp đã ảnh hởng đến môi trờng nh thế nào?
- Xã hội công nghiệp đã ảnh hởng đến môi trờng nh thế nào?
HS: - Nghiên cứu thông tin mục I SGK, thảo luận và trả lời.
- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Rút ra kết luận. GV: - Tổng hợp ý kiến
- Hớng dẫn học sinh chỉnh sửa theo chuẩn kiến thức.