Kinh nghiệm kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạ cở các nước trên thế giớ

Một phần của tài liệu Giải pháp kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước huyện tứ kỳ tỉnh hải dương (Trang 46)

thế giới

2.3.1.1 Kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước ở Cộng hòa Pháp

Tại Cộng hòa Pháp, việc tăng hay giảm mức chi NSNN có ảnh hưởng ựến nền kinh tế rất rõ nét nên quyết ựịnh về mức chi ựược xem xét và thực hiện một cách thận trọng, thông qua nhiều bước. Tuỳ thuộc vào chắnh sách kinh tế của Chắnh phủ, Bộ tài chắnh sẽ giới hạn chi cho từng Bộ chuyên ngành theo những chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, nếu không ựạt ựược sự nhất trắ giữa các Bộ thì Thủ tướng Chắnh phủ sẽ là người ra quyết ựịnh. Việc bù ựắp bội chi NSNN ựược áp dụng bằng các biện pháp như:

- Vay của Ngân hàng trung ương.

- Phát hành tắn phiếu Kho bạc Nhà nước.

Việc vay nợ của Nhà nước cũng là một bộ phận của chắnh sách kinh tế - tài chắnh, ựược Quốc hội thông qua, từ ựó, Chắnh phủ có thể tổng hợp ựược mức vay trong năm. Trong quá trình thực hiện Chắnh phủ có thể tổ chức vay vốn làm nhiều lần.

Về ngân sách ựịa phương ở Pháp, nội dung chi ựược chia làm hai phần là chi thường xuyên và chi ựầu tư phát triển. Chi thường xuyên bao gồm các khoản chi như: trả lương cho công chức, viên chức nhằm duy trì bộ máy quản lý; chi trả các dịch vụ bảo trì tài sản; chi trả lãi tiền vay... Chi ựầu tư chủ yếu gồm các khoản chi như: mua ựất làm ựường, mua sắm tài sản cố ựịnh... Tất cả các khoản chi ựều ựược ựặt dưới sự kiểm tra, giám sát của ựại diện Nhà nước tại ựịa phương, do Chắnh phủ bổ nhiệm. Kế toán Kho bạc ựược ựặt dưới quyền quản lý của các Bộ trưởng, Tỉnh trưởng các cơ quan hành chắnh, ngoại giao trong và ngoài nước. Kế toán Kho bạc chỉ ựược phép chi khi có lệnh của người chuẩn chi và có quyền kiểm tra tài chắnh ựối với các lệnh chi.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

36

2.3.1.2 Kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước ở Singapore

Nguyên lý cơ bản của lập NSNN theo kết quả ựầu ra ở Singapore là ựòi hỏi các nhà quản lý khu vực công có tránh nhiệm hơn ựối với công việc ựược giao, ựồng thời tạo ựiều kiện cho họ có thêm quyền tự chủ trong quản lý ựể ựạt ựược những mục tiêu ựã ựặt ra. Với việc thực hiện lập kế hoạch NSNN theo kết quả ựầu ra, các Bộ, ngành sẽ ựược quản lý theo mô hình tự chủ tài chắnh. đơn vị có quyền tự chủ về tài chắnh nếu ựơn vị ựó xác ựịnh ựược mục tiêu công việc và sản phẩm ựầu ra: phân bổ NS theo sản phẩm ựầu ra; có cơ chế khuyến khắch việc hoàn thành mục tiêu ựề ra. Một cơ quan, ựơn vị ựược xem là tự chủ về tài chắnh khi có ựủ 4 yếu tố cơ bản làm cơ sở cho việc lập NS theo kết quả ựầu ra như:

Xác ựịnh ựược trước mục tiêu công việc và sản phẩm ựầu ra: trách nhiệm của người ựứng ựầu cơ quan, ựơn vị sẽ ựược làm rõ hơn vì hàng năm họ phải xác ựịnh trước ựầu ra và ựặt ựược mục tiêu công việc trình lên Bộ trưởng ựể ựược phân bổ NS. NS ựược phân bổ trên cơ sở ựiều chỉnh tăng dự toán theo tỷ lệ nhất ựịnh so với dự toán thực hiện năm trước. Việc ựiều chỉnh này sẽ bù ựắp cho sự gia tăng về chi phắ ựầu vào như tăng giá.

Hệ thống phân bổ NS trước ựây ở Singapore chủ yếu dựa trên yếu tố ựầu vào, gắn với các nội dung chi cụ thể. Các Bộ, ngành chỉ cần lập NS theo số lượng ựầu vào cần cho hoạt ựộng của mình mà không liên kết giữa ựầu vào và ựầu ra. Hệ thống NS theo kết quả ựầu ra hiện nay ựòi hỏi Chắnh phủ trở thành người mua dịch vụ thay mặt cho những người nộp thuế. Chắnh phủ xem các Bộ, ngành như là những người cung cấp dịch vụ và phân bổ NS cho các Bộ, ngành theo mức ựộ công việc hoàn thành. Như vậy, các Bộ, ngành sẽ có trách nhiệm hơn với công việc của mình.

Có cơ chế khuyến khắch hoàn thành mục tiêu ựề ra: Theo cơ chế ựiều hành NS hiện hành, nguồn vốn NS cấp nếu cuối năm không sử dụng hết thì phải hoàn trả NS. Do ựó, các Bộ, ngành có xu hướng cố gắng sử dụng hết nguồn NS thừa trước khi kết thúc năm tài khóa. để khuyến khắch hoạt ựộng có hiệu quả hơn, các cơ quan thực hiện ựạt và vượt mục tiêu ựề ra sẽ ựược phép giữ lại phần NS còn thừa.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước huyện tứ kỳ tỉnh hải dương (Trang 46)