Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong trong kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước huyện Tứ Kỳ

Một phần của tài liệu Giải pháp kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước huyện tứ kỳ tỉnh hải dương (Trang 91)

- Tổng số lượt ựơn vị chưa chấp hành ựúng chế ựộ

4.1.4 Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong trong kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước huyện Tứ Kỳ

Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước huyện Tứ Kỳ

4.1.4.1 Những tồn tại, hạn chế

Bên cạnh những kết quả ựã ựạt ựược, việc thực hiện kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương giai ựoạn từ năm 2007 ựến năm 2012 vẫn còn một số tồn tại, hạn chế sau:

Thứ nhất, Luật NSNN mới chỉ bỏ ựược hình thức cấp phát bằng hạn mức kinh phắ thay bằng cấp phát bằng dự toán từ KBNN; còn một số phương thức cấp phát khác như cấp phát bằng lệnh chi tiền, ghi thu - ghi chi, cấp phát kinh phắ ủy quyền vẫn còn tồn tại song song với hình thức cấp phát mới. Thực tế ựó ựã gây không ắt khó khăn cho công tác kiểm soát chi qua KBNN huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

81

Thứ hai, hạn chế vướng mắc khi thực hiện chi NSNN theo dự toán từ Kho bạc ựó là:

- Việc phân bổ và giao dự toán NSNN theo quy ựịnh của Luật NSNN (sửa ựổi) còn chậm, ảnh hưởng ựến việc chi tiêu của ựơn vị sử dụng Ngân sách và công tác kiểm soát chi của cơ quan KBNN, như ựơn vị dự toán cấp I giao dự toán cho ựơn vị dự toán cấp II, ựơn vị dự toán cấp II giao dự toán cho ựơn vị dự toán cấp III... không kịp thời dẫn ựến tình trạng những tháng ựầu năm các ựơn vị dự toán cấp dưới không có dự toán chi tiết gửi KBNN ựể làm căn cứ kiểm soát, thanh toán các khoản chi, ựặc biệt là những khoản chi cho con người (tiền lương, phụ cấp lương...), chi hành chắnh và chi nghiệp vụ chuyên môn. Do vậy, KBNN huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương phải thực hiện tạm cấp dự toán cho các ựơn vị sử dụng NSNN trong những tháng ựầu năm ựể các ựơn vị sử dụng Ngân sách có kinh phắ hoạt ựộng.

- Dự toán chi NSNN chưa thực sự bảo ựảm ựược yêu cầu quản lý, còn mang tắnh chủ quan. Quy trình lập dự toán chi thường xuyên theo quy ựịnh của Luật NSNN rất phức tạp, ựòi hỏi phải thực hiện qua nhiều bước ựảm bảo quy ựịnh cả về căn cứ, nội dung, phương pháp, trình tự, hệ thống mẫu biểu...Thực tế cho thấy việc thực hiện chi hàng năm luôn tăng cao so với dự toán, như vậy, dự toán lập không phản ánh ựược ựầy ựủ các khoản chi. đồng thời thực hiện chi vượt dự toán còn phản ánh thực trạng công tác tắnh toán nhiệm vụ chi không chắnh xác, còn mang tắnh chủ quan. Kết quả kiểm toán cho thấy, chi quản lý Nhà nước luôn vượt cao so với dự toán ựược giao ựầu năm. để có nguồn chi vượt này các ựơn vị sử dụng NSNN luôn có yêu cầu bổ sung Ngân sách và ựây là sức ép về Ngân sách cho cơ quan quản lý, ựiều hành NSNN, buộc họ phải cấp bổ sung dự toán, vượt dự toán ựã giao ựầu năm.

Thứ ba, ựịnh mức, tiêu chuẩn chi còn thiếu và một số nội dung chi chưa phù hợp thực tế; tiêu chắ phân bổ dự toán chưa ựầy ựủ, cụ thể ựể có thể ựịnh lượng các nhu cầu chi và thứ tự ưu tiên cho các nội dung chi:

- Hiện tại hệ thống tiêu chuẩn, ựịnh mức chi Ngân sách nhiều lĩnh vực còn thiếu hoặc ựã bất cập không phù hợp với thực tế nhưng chưa ựược sửa ựổi kịp thời

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước huyện tứ kỳ tỉnh hải dương (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)