Kỹ năng này giúp người giáo viên tể chức có hiệu quả các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.
d. K ỹ năng giao tiếp, cảm hoá thuyết phục trẻ
Kỹ năng này biểu hiện ở kỹ năng thiết lập và duy trì mối quan hệ giữa giáo viên với trẻ và với những người xung quanh.
Kỹ năng giao tiếp giúp giáo viên dễ dàng thiết ỉập được mối quan hệ gắn bó thân thiện với trẻ, thu hút trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động từ đó phát triển nhận thức, tình cảm.
Kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì nó là hình mẫu giao tiếp cần hình thành ở trẻ trong tương lai.
e. K ỹ n ăng ph ân tích
Kỹ năng này giúp người giáo viên mầm non có khả năng phân tích và đánh giá hoạt động sư phạm của đồng nghiệp của bản thân đánh giá khả năng và kết quả được giáo dục của trẻ về mọi mật. Từ sự phân tích thấy được ưu, nhược điểm của mình trong công tác giáo dục để có biện pháp khắc phục.
g. K ỹ n ăng quản lý nhóm lớp
Kỹ năng này được bao gồm nhiều kỹ năng cụ thể như kỹ năng kế hoạch hoá công việc, kỹ năng thực hiện kế hoạch, kỹ năng phối hợp điều hành công việc trong phạm vi nhóm Iớp„ kỹ năng tự đánh giá rút kinh nghiệm việc thực hiện nhiệm vụ của nhóm lớp trong những thời gian nhất định, kỹ năng phối hợp với gia đình để thống nhất việc chăm sóc giáo dục trẻ...
h. K ỹ năng tự học
Kỹ năng này giúp người giáo viên biết tự nghiên cứu tài liệu chuyên môn, tự thu thập và xử lý kịp thời các thông tin về ngành học, tự đúc rút kinh nghiệm của bản thân và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm của đổng nghiệp, biết vận dụng các phương pháp, phương tiện để tự học nâng cao trình độ chuyên môn.
Câu hỏi ĩịuớng dẫn tự hạc
1. Trình bày vai trò, nhiệm vụ cuả người giáo viên mầm non.
2. Phân tích đặc điểm của lao động sư phạm của người giáo viên mầm nonvà rút ra kết luận cần thiết cho những người làm công tác chăm sóc-giáo dục ở và rút ra kết luận cần thiết cho những người làm công tác chăm sóc-giáo dục ở trường mẩm non.
3. Để làm tốt công tác chăm sóc- giáo dục ở trường mầm non, người sinhviên mầm non cần phải học tập, rèn luyện để có những phẩm chất - năng lực gì? viên mầm non cần phải học tập, rèn luyện để có những phẩm chất - năng lực gì?
(Bài tập
M ỗi sinh viên sưu tầm hoặc đưa ra hai tình huống sư phạm và có kèm theo phương án giải quyết.
Câi' hỏi thảo luận
Chúng minh rằng: Lao động sư phạm của người giáo viên mẩm non là dạng lao động mang tính nghệ thuật và tính sáng tạo cao.
Chương V
CÔNG TÁC Q U Ả N LÝ NH Ó M , L Ớ PCỦA NGƯỜI G IÁO VIÊN M Ầ M N O N CỦA NGƯỜI G IÁO VIÊN M Ầ M N O N
5.1. Ý nghĩa của công tác quản lý nhóm, lớp ở trường mầm non
Trường mầm non là nơi chăm sóc và giáo dục trẻ ở độ tuổi từ 3 tháng tuổi đến 72 tháng tuổi. Độ tuổi này được chia ra thành các giai đoạn cụ thể. Mỗi giai đoạn có sự khác biệt về đặc điểm tâm sinh lý nên phải có sự chãm sóc và giáo dục phù hợp với những đặc điểm đó mới có kết quả cao.
ở trường mầm non, trẻ được phân ra thành các nhóm theo độ tuổi, mỗi nhóm được giao cho các giáo viên phụ trách.
Mỗi nhóm, lớp ở trường mầm non được coi như một tế bào của cơ thể nhà trường. Chất lượng giáo dục của từng nhóm, lớp góp phần tạo rẮên chất lượng giáo dục chung của nhà trường.
Giáo viên mầm non vừa là chủ thể trực tiếp của quá trình chăm sóc- giáo dục trẻ vừa là chủ thể quản lý nhóm, lớp. V ì vậy nâng cao chất lượng quản lý nhóm, lớp chính là nâng cao chất lượng quản lý trường mầm non.
5.2. N ội dung công tác quản lý nhốm, lớp ở trường mầm non5.2.1.T ìm hiểu, nám vững đặc điểm của trẻ 5.2.1.T ìm hiểu, nám vững đặc điểm của trẻ
5.2.1.1 N ộ i du n g của việc tìm hiểu, nắm vững đặc điểm của trẻ
+ Giáo viên phải nắm được một số thông tin cần thiết về + Nắm được một số thông tin cần thiết về gia đình trẻ + Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình của trẻ: