0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Học tập thông qua phương pháp này, trẻ rất hứng thú, tiếp thu tri thức một cách nhẹ nhàng thoải mái với niềm vui sướng và hạnh phúc vô tận nên không

Một phần của tài liệu GIÁO DỤC HỌC TRẺ EM 1 (Trang 61 -61 )

bị gò bó như các phương pháp khác (vì trong phương pháp này, nhiệm vụ học được lồng vào nhiệm vụ chơi nên khi giải quyết được nhiệm vụ chơi là trẻ giải quyết được nhiệm vụ học mà trẻ không biêt)

A .P.Uxôva đã nghiên cứu và cho rằng trò chơi trong DH có 2 chức năng sau:. + Hoàn thiện và củng cô' những tri thức và kỹ năng mà trẻ đã nắm trước đó. + H ọc được thêm những tri thức và kỹ năng mới do nhu cầu mở rộng trò chơi.

1 A

Ở các nhóm lứa tuổi bé, trò chơi thường chiếm phần lớn trong giờ học, còn ở các nhóm lứa tuổi lớn, trò chơi thường chiếm một phần của giờ học nhằm củng cố kiến thức, tạo ra hứng thú của trẻ trong giờ học.

* Yêu cầu khi sử dụng

+ Trò chơi mà người GV đưa ra trong giờ học phải phù hợp với nội dung của bài học và phải phục vụ cho mục đích của bài dạy đó (nsoài 5 loại trò chơi, còn thêm trò chơi câu đố: trước câu đố vui trẻ bị lôi cuốn vào việc tìm câu trả lời khi đó sẽ kích thích trẻ tích cực suy nghĩ để nắm tri thức)

+ Khi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi, GV cần hướng dẫn rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với độ tuổi và tạo điệu kiện cho trẻ tham gia vào trò chơi một cách tích cực, hứng thú để đạt được yêu cầu đề ra và kích thích trí thông minh, tưởng tưởng của trẻ..

+ Phải sử dụng kết hợp các phương pháp khác, không biến trò chơi thành giờ h ọ c.

+ Phải lựa chọn đồ dùng, đồ chơi thích hợp và hấp dẫn để thu hút trẻ tích cực vào trò chơi và chơi trò chơi một cách có hiệu quả, qua đó đạt được mục đích của giờ học.

7.6.3. Vấn đề lựa chọn, vận dụng các phương pháp dạy học

* Trong hệ thống các phương pháp dạy học trên, không có phương pháp nào là vạn năng, mà mỗi phương pháp đều có ưu điểm và nhược điểm nhất định. Vì vậy trong quá trình dạy học ở mầm non, giáo viên cần biết sử dụng và phối hợp các phương pháp để phát huy ưu điểm của phương pháp này, hạn ch ế nhược điểm của phương pháp kia trong mỗi tình huống sư phạm cụ thể để mang lại hiệu quả cao nhất.

* V iệc lựa chọn các phương pháp phải dựa vào các căn cứ sau: - Căn cứ vào mục đích dạy học .

+ Nếu mục đích dạy học là cung cấp kiến thức mới (cho trẻ làm quen với sự vật hiện tượng và bước đầu hình thành ở trẻ một số kỹ năng nào đó) thì chọn chủ yếu là phương pháp trình bày trực quan kết hợp với giảng g i ả i ...

+ Nếu mục đích giờ học là củng cố kiến thức, kỹ năng thì chọn phương pháp luyện tập, trò ch ơi...

Một phần của tài liệu GIÁO DỤC HỌC TRẺ EM 1 (Trang 61 -61 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×