Với Nhà trường

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các trường cao đẳng ngoài công lập trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh (Trang 90)

Trong thời gian tới, để nâng sức cạnh tranh của các trường cao đẳng ngoài công lập nói chung và các trường cao đẳng ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thì nâng cao chất lượng đào tạo là điều cấp thiết. Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo theo xu hướng mới, các trường cần xây dựng quy trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong thời gian tới.

Phòng Đào tạo các trường phổ biến quy chế ban hành theo quyết định 43/2007/QĐ- BGD&ĐT ngày 15/08/2007 của Bộ GD&ĐT về đào tạo theo hệ thống tín chỉ cho tất cả CBGV, tham khảo kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm xây dựng CTĐT, và CTĐT ở một số trường đã áp dụng thành công hệ thống đào tạo tín chỉ (trường ĐH Bách Khoa TP.HCM, ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM).

Phòng Đào tạo các trường liên hệ mở ngay các lớp bồi dưỡng, tập huấn cho toàn thể CBGV về kiến thức, năng lực chuyên môn, yêu cầu của CTĐT theo tín chỉ, kỹ năng biên soạn chương trình, phương pháp giảng dạy, kỹ năng quản lý...đáp ứng yêu cầu của CTĐT theo tín chỉ, để CBGV biết và vận dụng vào trong quá trình xây dựng CTĐT, quản lý chuyên môn trong thời gian sắp tới.

P.QTTB các trường lên kế hoạch mua phần mềm quản lý theo hệ thống tín chỉ bao gồm các phân hệ quản lý đào tạo, quản lý sinh viên, quản lý tài chính - tài sản, quản lý thư viện...

TÓM TẮT CHƯƠNG 5

Trong xu thế toàn cầu hóa và quốc tế hóa đang diễn ra ngày càng gay gắt như hiện nay, mặt khác, do cơ chế chuyển mình của hệ thống giáo dục của đất nước đã khiến cho hoạt động của các trường cao đẳng ngoài công lập hết sức khó khăn. Các trường cao đẳng ngoài công lập phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ, thách thức, đặc biệt là sức ép cạnh tranh không chỉ bởi các trường đại học cao đẳng trong nước, trong và ngoài công lập mà còn bởi các đối thủ trong khu vực và trên thế giới. Làm

thế nào để tồn tại và phát triển vững mạnh. Đó là yêu cầu đặt ra đối với các nhà quản lý.

Nhận thức được hiệu quả quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản lý là nó cho phép người quản lý luôn nắm bắt và kiểm soát một cách tốt nhất hoạt động của đơn vị; hạn chế, ngăn ngừa những sai sót có thể xảy ra trong quá trình hoạt động. Do đó, xây dựng HTKSNB hữu hiệu là yêu cầu không thể thiếu đối với các trường cao đẳng, đại học để đảm bảo cho hoạt động của đơn vị đạt được mục tiêu đã đề ra và giảm thiểu tối đa những rủi ro do sai sót trong qúa trình hoạt động. Vì vậy, tác giả đã khảo sát hệ thống KSNB của các trường cao đẳng ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nhằm đánh giá thực trạng xây dựng HTKSNB tại các đơn vị này.

Các trường cao đẳng ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua đã có những bước đầu trong việc xây dựng HTKSNB. Hoạt động của HTKSNB này đã góp phần không nhỏ vào kiểm soát hoạt động của các các trường, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo. Tuy nhiên, HTKSNB của các trường bước đầu mới được xây dựng nên còn tồn tại rất nhiều điểm hạn chế. Xuất phát từ đánh giá những hạn chế trong hoạt động của HTKSNB và nguyên nhân của nó, chương V tác giả đã mạnh dạn đề xuất các giải pháp hoàn thiện HTKSNB của các trường cao đẳng ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh để nâng cao chất lượng hoạt động của các trường này trong giai đoạn tới.

KẾT LUẬN CHUNG

Hệ thống KSNB là một công cụ quản lý kinh tế khoa học và cần thiết cho mọi tổ chức, bao gồm cả tổ chức kinh tế, dịch vụ và phi kinh tế. Mỗi một đối tượng đều dựa trên những yếu tố cơ bản cấu thành nên hệ thống KSNB, tuy nhiên khi ứng dụng các nội dung của hệ thống KSNB cần nghiên cứu các đặc điểm của từng ngành và ứng dụng COSO và INTOSAI cho phù hợp với trình độ và đặc điểm quản lý của từng đơn vị. Theo quan điểm của tác giả, hệ thống KSNB của các trường cao đẳng NCL nên áp dụng lý thuyết nền tảng của COSO 1992 và INTOSAI 1992 là phù hợp. Đối với các trường sau khi ứng dụng hoàn thiện, hiệu quả thì mới nên cập nhật theo COSO 2004 và INTOSAI 2004. Còn phiên bản COSO 2013 là đang triển khai chưa thật sự ứng dụng rộng rãi, cần có thời gian nghiên cữu kỹ hơn.

Thực trạng hệ thống KSNB của các trường cao đẳng NCL trên địa bàn TP.HCM chủ yếu là tự phát, còn đơn giản có tính quản lý hành chính thông qua quy chế chi tiêu nội bộ, cao hơn tí nữa là một số quy định trong việc mua sắn tài sản, chi tiêu khác theo hướng dẫn của cơ quan cấp trên. Một trong những nguyên nhân hạn chế là ban lãnh đạo ở các trường chưa quan tâm đúng mức tính khoa học của hệ thống KSNB, các nhân viên thi hành chưa thực sự hiểu biết và thực thi lý luận hệ thống KSNB trong việc quản lý của mình.

Các nhóm giải pháp mà luận văn đề cập chủ yếu hoàn thiện 5 yếu tố cấu thành nên hệ thống KSNB theo COSO 1992 và INTOSAI 1992 một cách tổng quát nhất. Tùy thuộc vào trình độ và đặc điểm, quy mô, … của từng trường mà xây dựng thêm hoặc bỏ bớt, chi tiết hơn nữa sao cho phù hợp. Một hệ thống hiệu quả là chi phí hoạt động thấp nhưng mang là thông tin kiểm soát tốt nhất có thể.

Hạn chế của đề tài : Đề tài muốn ứng dụng cụ thể vào từng trường cần chi tiết hơn nữa các quy định, các biểu mẫu cho phù hợp. Luận văn chỉ đưa ra nhóm giải pháp lớn và phụ lục minh họa các điểm chính yếu, chưa bao quát toàn diện và chi tiết cho từng trường.

Hướng nghiên cứu tiếp theo : Đề tài này có thể mở rộng cho các trường khi ứng dụng thành công hệ thống KSNB theo COSO 1992 và INTOSAI 1992, sau đó nâng cao theo hướng kiểm soát rủi ro 8 yếu tố của COSO 2004 và INTOSAI 2004.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Luật giáo dục đại học (2012), Quốc hội, 08/2012/QH13.

[2] Mai Đức Nghĩa (1992), Tài liệu COSO 1992, NXB Thống Kê, Hà NộiBộ Tài Chính (2001), Chuẩn mực kế toán số 400, QĐ số 143/2001/QĐ-BTC

[3] Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp, 60/2005/QH1Quốc hội (203), Luật kế toán Việt Nam, 03/2003/QH11

[4] Nguyễn Thị Cảnh (2004), Giáo trình phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, NXB Đại học Quốc Gia TP HCM, TP HCM.

[5] Vũ Hữu Đức (2003), Tổng quan về kiểm soát nội bộ, NXB Thống Kê, Hà Nội [6] Trần Văn Đức (2000), Một số giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ trong phục vụ kế toán các doanh nghiệp, Luận văn (Thạc sĩ kinh tế), Trường Đại học Kinh tế TP HCM.

[7] Phan Trung Kiên (2006), Kiểm toán- lý thuyết và thực hành, NXB Tài Chính, Hà Nội

[8] Lê Hoàng Lan (2003), Đánh giá chất lượng hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp, 10/11/2013, từ < Webketoan.com >.

[9] Phạm Anh Tuấn (2004), Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ trong một tổ chức, NXB Tài Chính.

[10] Lê Nghiêm (2007), Kiểm soát nội bộ- nhà quản trị cần biết, Thời báo kinh tế, số 28, trang 23-25.

[11] Lê Biên (2000), Giáo trình Đại học Kế toán chuyên nghiệp Canada, NXB Hà Nội.

[12] Nguyễn Thị Hoàng Anh, 2012. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trường

Đại học Kinh tế TP.HCM.

[13] Hồ Thị Thanh Ngọc, 2010. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát nội bộ tại trường Cao đẳng Xây Dựng số 2. Luận văn Thạc sĩ kinh tế.

[14] Nguyễn Thị Phương Trâm, 2009. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường Cao đẳng sư phạm Trung ương TP.HCM. Luận văn Thạc sĩ kinh tế.

Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[15] Deloitte & Touche LLP.Deloitte & Touche refers to Deloitte & Touche LLP and related entities (2003), The Growing Company’s Guide to COSO,The Tre Publisher, New York

[16] American Institute of Certificated Public Accountant – AICPA (1985), Internal Control System , United Nations University Press, Tokyo.

[17] England Association of Accountant– EAA(2001), Control Environment , McGraw Hill , U.K.

[18] Malaysian Assembly of Certificated Public Accountant- MACPA (1994), Guidelines for Internal Control Standards for the Public Sector, Maysia.

[19] The International Federation of Accountant – IFAC(1989), Management Finance Guide, United Nations University.

[20] International Journal of Government Auditing (2004), Intosai, Budapest. [21]http://www.coso.org/documents/cososurveyreportfulll-xeb-

Quý thầy (cô), anh (chị) vui lòng đánh giá thực trạng kiểm soát tại trường mình công tác bằng cách đánh dấu X vào sốđiểm Quý thầy (cô), anh (chị) cho là phù hợp.

Để hoàn thiện luận văn thạc sĩ kinh tế, đề tài: “ Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tại các trường Cao đẳng ngoài công lập trên địa bàn TP HCM”, rất mong sự giúp đỡ của quý thầy (cô), anh (chị).

Xin lưu ý: Không có câu trả lời nào đúng, sai mà ý kiến đánh giá của Quý thầy (cô), anh (chị) sẽ là cơ sở thực tế cho luận văn.

XIN CHÚC QUÝ THẦY (CÔ), ANH (CHỊ) SỨC KHỎE VÀ THÀNH ĐẠT!

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên:………... Chức vụ………... Đơn vị công tác: ………..… Trường: ………... Địa chỉ: ………... Số năm công tác: ………... B. NỘI DUNG KHẢO SÁT 1-Hoàn toàn không đồng ý 2-Ít đồng ý 1-Không có ý kiến 1-Đồng ý 5-Hoàn toàn đồng ý Trả lời Câu hỏi về môi trường kiểm soát

1 2 3 4 5 Mã hóa

A.Môi trường kiểm soát chung

1.Nhà trường đã tạo dựng môi trường văn hóa giáo dục nhằm nâng cao sự chính trực và phẩm chất đạo đức của nhân viên rất tốt.

MT1

2.Nhà trường có đầy đủ những quy định về đạo đức

nghề nghiệp và các chuẩn mực đạo đức. MT2 3.Nhà trường thực hiện nghiêm túc các yêu cầu vềđạo

đức, ứng xửđã đề ra. MT3

ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Dành cho nhân viên toàn trường)

4. Hiện nay đang tồn tại những áp lực khiến nhà trường

phải hành xử trái luật. MT4

5.Quyền hạn và trách nhiệm được nhà trường phân chia

rõ ràng cho từng bộ phận bằng văn bản. MT5 6.Các nhân viên kế toán có lý lịch, kiến thức chuyên

môn và kinh nghiệm phù hợp với từng nhiệm vụ của họ.

MT6

7.Các nhân viên kế toán có chuyên môn phù hợp trong

việc chọn lựa và áp dụng những nguyên tắc kế toán MT7 8.Quyền hạn và trách nhiệm về tài chính có được giao

cho một nhân viên quán lý cụ thê MT8

B.Về BGH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9.BGH đánh giá cao vai trò của kiểm soát nội bộ MT9

10.Các lãnh đạo nhà trường có cùng nhau bàn bạc về

ngân quỹ hoặc các mục tiêu tài chính MT10

11.Ban giám hiệu nhà trường có thái độ và hành động đúng đắn trong việc áp dụng những nguyên tắc kế toán, khai báo thông tin trên báo cáo tài chính, chống gian lận và giả mạo chứng từ sổ sách .

MT11

12.Khi được tư vấn của chuyên gia về sự yếu kém của kiểm soát nội bộ tại trường, BGH luôn sẵn sàng điều chỉnh.

MT12

13.Lãnh đạo nhà trường thường xuyên trao đổi với

CBVC, NLĐ công việc hàng ngày. MT13

14.BGH rất hiểu biết về chế độ quản lý tài chính

trong đơn vị mình. MT14

15.BGH rất kiên quyết chống các hành vi gian lận

và sai trái MT15

16. Cuộc họp giao ban giữa BGH và các trưởng

17.Nội dung các cuộc họp có được công khai MT17

18.Thường xuyên xảy ra biến động nhân sựở vị trí

lãnh đạo MT18

C.Vềđội ngũ cán bộ viên chức

19.Khi phân công công việc, nhà trường yêu cầu về

kiến thức và kỹ năng của CBVC, NLĐđể giao việc MT19 20.Nhà trường có các biện pháp để biết rõ CBVC,

NLĐ có đủ năng lực cần thiết để thực hiện nhiệm vụ.

MT20

21. CBVC, NLĐ có được mô tả cụ thể, chi tiết, dễ

hiểu công việc của mình MT21

D.Về cơ cấu tổ chức

22. .Định kỳ, nhà trường có xem lại cơ cấu tổ chức

hiện hành MT22

23.Cơ cấu CBVC, NLĐ hiện tại có đáp ứng được

yêu cầu nhiệm vụ của nhà trường MT23 24.Có sự phân chia trách nhiệm và quyền hạn cho

từng CBVC, NLĐ trong hoạt động của nhà trường MT24 25.Nhân viên trong trường tự kiểm tra và giám sát lẫn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhau trong các chức năng thực hiện khác nhau . MT25 26.Trách nhiệm và quyên hạn giữa các phòng ban

không bị trùng lặp MT26

E.Về chính sách nhân sự

27.Nhà trường có ban hành chính sách tuyển dụng

bằng văn bản MT27

28.Nhà trường có ban hành các hình thức, tiêu chí

đánh giá CBVC, NLĐ MT28

29.Nhà trường có các biện pháp nâng cao thu nhập

cho CBVC, NLĐ MT29

CBVC, NLĐ

31.Nhà trường có xây dựng quy chế khen thưởng,

kỷ luật rõ ràng MT31

32.Quy chế kỷ luật, khen thưởng được thực hiện

triệt để tại nhà trường MT32

Trả lời Câu hỏi vềđánh giá rủi ro

1 2 3 4 5 Mã hóa

33.Nhà trường thường xuyên nhận dạng và phân

tích rủi ro trong hoạt động RR1

34.Nhà trường có bộ phận dự báo rủi ro riêng biệt RR2

35.Các phòng, Khoa, Tổ thường xuyên có tư vấn

rủi ro cho BGH RR3

36.Nhà trường có truyền đạt rủi ro đến CBVC

NLĐ RR4

37.Nhà trường luôn có biện pháp nào để đánh giá

rủi ro RR5

38..Nhà trường luôn tìm các biện pháp nào để đối

phó rủi ro RR6 39.Nhà trường luôn có các biện pháp nhằm giảm thiểu tác hại của rủi ro RR7 Trả lời Câu hỏi về hoạt động kiểm soát 1 2 3 4 5 Mã hóa

40.Nhà trường thiết lập các thủ tục cần thiết để

kiểm soát mỗi hoạt động. HD1

41.Phòng kế toán xử lý và ghi chép các nghiệp vụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

theo quy trình HD2

42.BGH có kiểm tra lại chứng từ và sổ sách liên quan

đến thu – chi HD3

liên kết đào tạo

44.Nhà trường thường xuyên đánh giá tính hữu

hiệu của hoạt động kiểm soát HD5

45.Nhà trường phân quyền cho CBVC, NLĐ kiêm nhiệm từ 2 trở lên trong các chức năng: xét duyệt, thực hiện, ghi chép và bảo vệ tài sản.

HD6

46.Nhà trường xây dựng chính sách ủy quyền, xét

duyệt HD7

Trả lời

Câu hỏi về thông tin truyền thông

1 2 3 4 5 Mã hóa

47. Nhà trường thường xuyên tiếp nhận thông tin

từ các đơn vị liên kết đào tạo TT1 48.Nhà trường có thường xuyên tiếp nhận thông tin

từ người học TT2

49.Tất cả CBVC, NLĐ có được cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời để thực hiện nhiệm vụ của mình

TT3

50.Các thông tin về kết quả hoạt động có được báo

cáo kịp thời cho các nhà quản lý TT4

51.Nhà trường thiết lập kênh truyền thông để mọi nhân viên có thể báo cáo những sai phạm họ phát hiện

TT5

52.Nhà trường có thiết lập kênh truyền thông để

trao đổi với bên ngoài TT6

Trả lời

Câu hỏi về giám sát

1 2 3 4 5 Mã hóa

53.Nhà trường có bộ phận phụ trách làm nhiệm vụ

kiểm tra, giám sát mọi hoạt động của đơn vị GS1 54.BGH thường xuyên kiểm tra hoạt động của các GS2

Phòng, Khoa, Tổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

55.Trưởng các phòng, Khoa, Tổ có thường xuyên

kiểm tra hoạt động của nhân viên GS3 56.CBVC và NLĐ có sự kiểm tra và giám sát lẫn

nhau trong việc thực hiện nhiệm vụ GS4 57.Nhà trường có thường xuyên theo dõi hoạt động

của các đơn vị liên kết đào tạo GS5

Quý thầy (cô), anh (chị) đánh dấu X vào câu trả lời của mình.Với những câu trả lời “có, không, không biết ”: chỉ đánh 1 lựa chọn. Với những câu trả lợi khác: không chọn hoặc nhiều lựa chọn tùy ý.

Để hoàn thiện luận văn thạc sĩ kinh tế, đề tài: “ Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tại các trường Cao đẳng ngoài công lập trên địa bàn TP HCM”, rất mong sự

giúp đỡ của quý thầy (cô), anh (chị).

KÍNH CHÚC QUÝ THẦY (CÔ), ANH (CHỊ) SỨC KHỎE VÀ THÀNH CÔNG! A. THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên:………... Chức vụ………... Đơn vị công tác: ………..… Trường: ………... Địa chỉ: ………... Số năm công tác: ………... Trình độ tiếng anh:………... Trình độ tin học: ………... B. NỘI DUNG KHẢO SÁT

1. Ban giám hiệu có kiểm tra lại chứng từ và sổ sách liên quan đến thu – chi không?

Có Không Không biết

2. Hệ thống chứng từ và sổ sách có được kiểm soát phù hợp không?

Có Không Không biết

3. Chứng từđược:

Đánh số trước khi đưa vào sử dụng Lập ngay khi nghiệp vụ vừa xảy ra

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các trường cao đẳng ngoài công lập trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh (Trang 90)