Hàm dự báo và ngưỡng phá sản

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ xây dựng mô hình dự báo phá sản các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 90)

Bảng 4.11. Các biến trong mô hình ( Trích gọn bảng 4.8)

B S.E. Wald df Sig. Exp(B)

Step 7 CATA 6,960 2,627 7,017 1 ,008 1053,752 TL/METL -8,814 3,050 8,352 1 ,004 ,000 CLCA 3,247 1,289 6,351 1 ,012 25,725 REME -2,317 1,310 3,128 1 ,077 ,099 REFA -4,628 2,078 4,958 1 ,026 ,010 Constant -1,918 1,494 1,649 1 ,199 ,147

Nguồn: Tính toán và tổng hợp của tác giả

Ngoài việc thống kê kết quả kiểm định Wald đối với các biến tham gia vào mô hình thì bảng 4.11 còn cho biết trọng số  1, 2,...,n trong mô hình dựa vào kết quả cột B. Như vậy ta có thể xây dựng được hàm dự báo phá sản đề xuất như sau:

6,960 8,814 / 3, 247 2,317 4, 628 1,918

PSCATATL METLCLCAREMEREFA

Trong đó:

 PS: Hàm dự báo phá sản đề xuất

 CATA: Tài sản ngắn hạn/ Tổng tài sản

80

 CLCA: Nợ NH/ Tài sản ngắn hạn

 REME: Lợi nhuận giữ lại/Giá trị thị trường VCSH

 REFA: Lợi nhuận giữ lại/Tài sản cố định

Từ kết quả mô hình ta cho thấy 3 chỉ tiêu TL/METL, REME, REFA đều góp phần giảm thiểu nguy cơ phá sản của doanh nghiệp. Trong khi đó các biến CATA, CLCAtăng sẽ làm gia tăng nguy cơ phá sản của doanh nghiệp. Trong đó xét về trọng số biến có tác động lớn đến mô hình là 2 biến CATA và TL/METL. Ngoài ra từ hàm hồi quy Binary Logistic ta có thể ứng dụng để dự báo xác suất của trường hợp phá sản doanh nghiệp dựa trên hàm sau:

Theo đó giá trị pps càng lớn thì nguy cơ phá sản doanh nghiệp càng tăng. Cụ thể ở ngưỡng pps > 0,5 ta kết luận doanh nghiệp có nguy cơ phá sản cao, pps 0,5 ta kết luận doanh nghiệp chưa có nguy cơ phá sản.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ xây dựng mô hình dự báo phá sản các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 90)