Về kỹ thuật kiểm tra chứng từ * Thanh tra:

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả phát hiện sai phạm tài chính của Thanh tra quận 10 qua việc ứng dụng kỹ thuật kiểm toán điều tra (Trang 76)

35 Điều 82, Bộ luật Tố tụng dân sự (sửa đổi, bổ sung năm 2011).

4.4.8. Về kỹ thuật kiểm tra chứng từ * Thanh tra:

giá được có hay không sai phạm tiềm ẩn bên trong hình thức công khai, minh bạch tài chính của đơn vị.

- KTĐT có 5 nội dung thực hiện trên cơ sở tìm hiểu, đánh giá lý do tại sao người ta có thể thực hiện hành vi tham nhũng, xác định rõ tham nhũng luôn có liên quan đến một bên trong công ty và một bên ngoài công ty38 nên phương pháp phát hiện luôn hướng đến 2 chủ thể chính này; kỹ thuật không thực hiện riêng lẽ mà được thực hiện kết hợp song song với các kỹ thuật khác như kỹ thuật phát hiện biển thủ, gian lận doanh số, gian lận che dấu nhằm hướng đến xác định đúng, đủ tính chất, hành vi sai phạm.

- Ngoài mục đích điều tra phát hiện tham nhũng, kỹ thuật này còn là cơ sở để phát hiện yếu kém trong công tác quản lý của đơn vị, qua đó làm cơ sở đề xuất biện pháp hoàn thiện cho đơn vị, phòng ngừa tham nhũng, đáp ứng mục đích yêu cầu của công tác phòng ngừa, tiếp nhận và giải quyết tố cáo của thanh tra39.

4.4.8. Về kỹ thuật kiểm tra chứng từ* Thanh tra: * Thanh tra:

Chưa chú trọng tìm kiếm, phân tích các dạng dấu hiệu nhận biết tương ứng với từng loại gian lận ngay từ đầu nên phải kiểm tra toàn bộ chứng từ, việc kiểm tra chứng từ với khối lượng tính theo niên độ ít nhất 1 năm là rất lớn, chiếm nhiều thời gian dẫn đến chủ yếu là kiểm lướt toàn bộ chứng từ chi, nhiều dấu hiệu sai phạm không được phát hiện do chỉ chú trọng vào các hạng mục chi lớn. Việc kiểm tra mang nặng tính tuân thủ hình thức chứng từ nên thực chất không phản ánh được thực trạng đơn vị. Các sai sót nhỏ thường dễ dàng bị bỏ qua do không ghi chép thống kê tích lũy trong quá trình kiểm tra rà soát chứng từ.

* Kiểm toán điều tra:

Luôn chú trọng phân loại nội dung của chứng từ, khi phát hiện các sai sót nhỏ không trọng yếu thì không bỏ qua sai sót này, mà ghi chép thống kê lại các sai sót này vào một mục riêng, tích lũy với các sai sót khác. Mục đích để tổng hợp các sai sót là có trọng yếu và nếu sai sót được lập lại có tính hệ thống thì xác định rõ ràng là hành vi sai phạm cố ý. Kỹ thuật này phù hợp với các đơn vị có quyết toán nhiều hạng mục với có số lượng hóa đơn, chứng từ lớn.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả phát hiện sai phạm tài chính của Thanh tra quận 10 qua việc ứng dụng kỹ thuật kiểm toán điều tra (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w