Môi trường vi mô

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển các dịch vụ thông tin di động của công ty Thông tin di động đến năm 2018 (Trang 68)

5. Kết cấu của luận văn

3.3.2 Môi trường vi mô

Phân tích môi trường ngành theo mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter

3.3.2.1 Nhà phân phối

Hình thức kinh doanh thông qua Tổng đại lý, đại lý phân phối nên một số nhà phân phối có khả năng ép lại công ty khi đưa ra các yêu cầu có lợi cho họ

nhưng lại không có lợi cho khách hàng. Cách thức kinh doanh của hệ thống kênh đại lý biến chuyển rất lớn v quy mô và mức chuyên sâu, khó kiểm soát và dự báo.

3.3.2.2 Khách hàng

Khách hàng hiện nay rất đa dạng và có nhi u sự lựa chọn do có nhi u nhà mạng cung cấp cùng một lúc và thích khuyến mãi. Nhu cầu của khách hàng càng ngày càng có nhu cầu cao hơn. Đòi hỏi Công ty phải tốn nhi u chi phí quảng cáo, khuyến mãi và chăm sóc khách hàng hơn.

3.3.2.3 Nhà cung cấp

Hầu hết các nhà cung cấp thiết bị và chương trình đ u là do nước ngoài cung cấp. Vì vậy, mobifone muốn chủ động trong việc nâng cấp thiết bị, công nghệ, vật tư, dịch vụ,.. đ u bị hạn chế, ngoài chi phí rất cao, mobifone mất nhi u thời gian để nhập từ nước ngoài, không chủ động được do phải phụ thuộc vào chuyên gia nước ngoài, công tác đào tạo nguồn nâng lực để nắm bắt công nghệ mới. Mặt khác, phải tìm được đối tác thích hợp và ổn định là một việc rất khó khăn đối với mobifone.

3.3.2.4 Đối thủ tiềm n

Sự xuất hiện của các nhà cung cấp mạng mới sẽ tạo nên các đối thủ cạnh tranh mới, cụ thể là việc sát nhập các công ty viễn thông hiện tại. Từ năm 2013 thì EVN-Telecom đã sát nhập cùng Viettel để cùng phát triển mạng thông tin di động, sẽ tạo ra các công ty mới có sức cạnh tranh mạnh mẽ hơn.

3.3.2.5 Sản ph m thay thế

Các dịch vụ giá trị gia tăng kinh doanh trên n n IP (Internet Protocol - Giao thức liên mạng) có xu hướng sẽ thay thế dịch vụ di động trong những năm tới.

3.3.2.6 Đối thủ cạnh tranh trong ngành

Trong năm 2013 mức độ cạnh tranh giữa các nhà mạng rất khốc liệt, thi nhau chạy đua khuyến mãi, giảm giá. Tuy nhiên, trong năm 2012 và tương lai sẽ giảm mạnh việc khuyến mãi, giảm giá do chính sách xiết chặt khuyến mãi và phát triển thuê bao trả trước của Bộ Thông tin - Truy n thông.

Hiện tại có tất cả 7 nhà cung cấp mạng di động tại Việt Nam, trong đó có hai nhà cung cấp đang là đối thủ cạnh tranh chính đối với MobiFone là Vinaphone và

Viettel. Cả 3 mạng MobiFone, Vinaphone và Viettel cùng nhau chia sẽ thị trường và chiếm lĩnh hơn 90% thị phần tại Việt Nam tính đến hết 2010.

Để đánh giá mức độ n lực trong việc theo đuổi các chiến lược nhằm tận dụng những cơ hội từ môi trường và tránh những mối đe dọa từ bên ngoài như đã phân tích ở trên, chúng tôi lập ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài EFE.

Bảng 3.8: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài của VMS – MobiFone

Stt Yếu tố bên ngoài chủ yếu Mức độ quan

trọng Phân loại Số điểm quan trọng 1 Mức phát triển ngành 0,083 2 0,17

2 Sự phát triển của công nghệ 0,097 2 0,19

3 Cạnh tranh dịch vụ viễn thông 0,194 4 0,77

4 Sản phẩm thay thế 0,085 2 0,17

5 Sự trung thành của khách hàng truy n thống 0,154 3 0,46

6 Chính sách của chính phủ 0,164 4 0,65

7 Tăng trưởng kinh tế 0,091 3 0,27

8 Thỏa thuận chia cước trong chuyển vùng quốc tế 0,044 2 0,09

9 Hội nhập kinh tế (AFTA, WTO, …) 0,035 2 0,07

10 Tỷ giá, lãi suất, lạm phát…(yếu tố vĩ mô) 0,053 2 0,11

Tổng cộng 1.00 2.96

Tổng số điểm quan trọng là 2.96 cho thấy VMS - MobiFone đạt mức khá cao so với giá trị trung bình là 2.5 trong việc n lực theo đuổi các chiến lược tận dụng các cơ hội có được từ môi trường và tránh những mối đe dọa từ bên ngoài. VMS – MobiFone xứng đáng với vị trí thứ 2 trong “top” những công ty kinh doanh trong ngành viễn thông di động.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển các dịch vụ thông tin di động của công ty Thông tin di động đến năm 2018 (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)