3.3.2.1. Các bước thực hiện quản trị rủi ro hoạt động
a. Nhận diện rủi ro
VPBANK nhận diện RRHĐ qua các công cụ nhƣ sau:
Xác định dấu hiệu RRHĐ: VPBANK sử dụng công cụ báo cáo dấu hiệu RRHĐ để xác định tất cả các dấu hiệu rủi ro trong các mặt nghiệp vụ của VPBANK và xây dựng thƣ viện dấu hiệu RRHĐ.
63
Sự cố rủi ro hoạt động: VPBANK sử dụng công cụ báo cáo sự cố RRHĐ để xây dựng bộ dữ liệu về tổn thất RRHĐ của VPBANK qua các năm.
Giao dịch nghi ngờ, bất thƣờng: UB quản trị rủi ro hoạt động (ORC) đƣa ra yêu cầu xây dựng chƣơng trình báo cáo giao dịch nghi ngờ, bất thƣờng; khai thác các báo cáo; tổng hợp, đề xuất trình Giám đốc khối quản trị rủi ro.
Rủi ro đối với sản phẩm mới: Trƣớc khi một sản phẩm mới đƣợc triển khai, luôn đƣợc bộ phận kinh doanh và bộ phận quản lý RRHĐ và các bộ phận khác có liên quan tiến hành rà soát, đánh giá và xem xét đầy đủ các yếu tố rủi ro của sản phẩm.
Về cơ bản, công tác nhận diện RRHĐ tại VPBANK đƣợc xây dựng khá tốt và thực tế thực hiện cũng đạt yêu cầu đề ra. CRO xây dựng bộ dấu hiệu nhận diện RRHĐ, các giao dịch nghi ngờ bất thƣờng và xây dựng hệ thống thông tin về RRHĐ. Vì vậy rủi ro đƣợc phát hiện khá đầy đủ, ít tốn thời gian và ít phụ thuộc vào yếu tố con ngƣời. Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại:
- Đối với công tác thực hiện báo cáo: (1) Về thời gian: Còn một số chi nhánh nhập dữ liệu muộn so với quy định. (2) Về chất lƣợng: Số liệu báo cáo của một số chi nhánh không đầy đủ dẫn đến công tác nhận diện rủi ro chƣa phát hiện đầy đủ các rủi ro tiềm ẩn.
- Do quy trình quy định còn chồng chéo, tồn tại nhiều kẽ hở nên các tiêu chí để nhận diện rủi ro chƣa sát với thực tế dẫn đến để lọt những rủi ro chƣa đƣợc nhận diện.
- Do nhu cầu phát triển sản phẩm, nghiệp vụ mỗi ngày một phức tạp nên đối với các rủi ro mới phát sinh, VPBANK chƣa đƣa ra các tiêu chí nhận diện rủi ro kịp thời nên còn tồn tại rủi ro bị bỏ sót.
64
b. Đánh giá rủi ro
VPBANK đo lƣờng rủi ro bằng 2 phƣơng pháp:
- Phƣơng pháp định tính đo lƣờng rủi ro liên quan đến cán bộ và cơ chế văn bản, quy định. Cách thức đo lƣờng: Nhận xét, đánh giá rõ mức độ lớn, nhỏ, tốt xấu, tăng, giảm, đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu và giải thích khả năng ảnh hƣởng đến nhiệm vụ công việc đƣợc giao và hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Phƣơng pháp định lƣợng đo lƣờng các rủi ro liên quan đến quá trình xử lý công việc, từ hệ thống CNTT, chƣơng trình phần mềm và các yếu tố bên ngoài. Cách thức đo lƣờng: Xác định số lƣợng lỗi/sai sót/dấu hiệu/sự cố RRHĐ xảy ra. Tuy nhiên do phƣơng pháp này mới đƣợc áp dụng từ năm 2012, các số liệu về tổn thất lại không đầy đủ cho nên chƣa thể ứng dụng các mô hình thống kê và phân tích vào để tính toán đƣợc mức độ hiệu quả khi áp dụng một công cụ/quy trình mới nhằm giảm thiểu rủi ro phát sinh.
Công tác đánh giá rủi ro của VPBANK đƣợc thực hiện khá tốt. VPBANK chủ yếu sử dụng phƣơng pháp định lƣợng vì độ chính xác cao hơn và chỉ sử dụng phƣơng pháp định tính đối với những rủi ro không thể sử dụng phƣơng pháp định lƣợng. Trên cơ sở đó, VPBANK đã xác định khả năng khắc phục đối với các rủi ro mức độ cao và xác định mức độ rủi ro chấp nhận đƣợc và không chấp nhận đƣợc.
c. Kiểm soát rủi ro
- Thu thập, tổng hợp các số liệu, tài liệu, văn bản liên quan đến RRHĐ trong kỳ báo cáo. Sau đó xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện phòng ngừa, giảm nhẹ RRHĐ.
65
- Giám sát RRHĐ: Theo dõi các hoạt động triển khai công tác QRRHĐ của các đơn vị để đảm bảo đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục; Theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện các phƣơng án phòng ngừa, giảm nhẹ rủi ro của các đơn vị; Theo dõi những dấu hiệu rủi ro có mức độ rủi ro cao, đề xuất biện pháp kịp thời để tránh sự cố rủi ro xảy ra; Theo dõi sự biến động mức độ rủi ro của từng loại rủi ro; Theo dõi việc lập và gửi đầy đủ các báo cáo về QTRRHĐ theo quy định.
Trên cơ sở các rủi ro đã đƣợc nhận diện và đo lƣờng, VPBANK đã xây dựng và thực hiện tƣơng đối tốt kế hoạch phòng ngừa, giảm nhẹ, giám sát rủi ro. Kết quả là lỗi hoạt động giảm rất nhiều, tổn thất xảy ra với giá trị thấp và giảm dần qua các năm từ 2011 đến 2013. Số lỗi hoạt động năm 2013 là 57.415 lỗi, giảm 5% so với năm 2012, năm 2012 là 60.284 lỗi, giảm 12% so với năm 2011. Tuy nhiên do khâu nhận diện rủi ro còn nhiều tồn tại, chƣa nhận diện hết các rủi ro nên ảnh hƣởng đến công tác kiểm soát, vẫn còn tồn tại một số rủi ro chƣa đƣợc kiểm soát.
d. Tài trợ rủi ro
Khi xảy ra tổn thất, VPBANK sử dụng lợi nhuận sau thuế để bù đắp tổn thất. Ngoài ra, VPBANK hiện nay đã thực hiện trích dự phòng rủi ro cho RRHĐ để đảm bảo an toàn hơn cho hoạt động ngân hàng, theo phƣơng pháp tính vốn dự phòng cho RRHĐ theo Basel II để chủ động đối diện với các sự cố xảy ra có thể gây tổn thất cho ngân hàng. Tuy nhiên, ngân hàng cũng cần đa dạng hoá hơn nữa các phƣơng pháp tài trợ rủi ro hoạt động trong ngân hàng.
Như vậy, có thể thấy rằng quy trình quản trị RRHĐ của VPBank được thực hiện giống với quy trình quản trị rủi ro mà các NHTM Việt Nam đang thực hiện và khá tốt, đầy đủ và chân thực. Tuy nhiên, khâu nhận diện rủi ro
66
vẫn còn bỏ sót nhiều rủi ro, khâu đánh giá rủi ro vẫn còn hạn chế trong việc thu thập dữ liệu tổn thất, khâu kiểm soát rủi ro còn chưa kiểm soát đến những rủi ro chưa được nhận diện và các hình thức tài trợ rủi ro của VPBank còn thiếu đa dạng. Những tồn tại này đỏi hỏi VPBank phải hoàn thiện hơn nữa quy trình quản trị RRHĐ của mình.
3.3.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro hoạt động của VPBank
Thống kê mô tả các biến
Quy trình quản trị rủi ro hoạt động
Bảng 3.7: Mô tả thống kê các biến quan sát của yếu tố : Quy định, quy trình nghiệp vụ
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Skewness Kurtosis
Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Std. Error Statistic Std. Error
QT1 300 3 4 3.90 -2.744 .141 5.564 .281 QT2 300 2 4 3.56 -.931 .141 -.121 .281 QT3 300 3 4 3.79 -1.456 .141 .121 .281 QT4 300 2 4 3.31 -.357 .141 -.677 .281 QT5 300 2 4 3.75 -2.152 .141 3.577 .281 QT6 300 2 5 3.79 -1.530 .141 2.809 .281 QT7 300 2 4 3.83 -1.941 .141 2.353 .281 QT8 300 2 4 3.37 .160 .141 -1.166 .281 N 300
Yếu tố : Quy trình quản trị rủi ro hoạt động cũng đƣợc các chuyên gia đánh giá ở mức trên trung bình với biến quan sát đƣợc đánh giá cao nhất là biến QT1 : "Tất cả các sản phẩm dịch vụ của VPBank đều có văn bản hƣớng dẫn đầy đủ" với mức đánh giá trung bình 3,9 . Các biến QT7 :"Văn bản quy định nội bộ thiết kế đầy đủ các chốt kiểm soát trong quy trình nghiệp vụ" đƣợc đánh giá ở mức 3.83, biến QT3 :"Văn bản, quy chế quy trình nghiệp vụ phù hợp với quy định của pháp luật" và biến QT6 : "Văn bản quy định ban
67
hành đồng bộ trên toàn hệ thống" với mức đánh giá 3,79 ; biến quan sát bị đánh giá thấp nhất là biến QT4 : "Các văn bản hƣớng dẫn rõ ràng, hợp lý, ít có hiện tƣợng hiểu lầm, chồng chéo trong quá trình thực hiện nghiệp vụ" với mức đánh giá trung bình là 3,31. Ngoài ra, các biến quan sát QT2: "Văn bản quy định nội bộ đƣợc ban hành kịp thời" đƣợc đánh giá ở mức trung bình 3,56 ; biến QT5 : "Sản phẩm dịch vụ đƣợc thiết kế phù hợp với thực tế kinh doanh" đƣợc đánh giá ở mức trung bình 3,75- mức khá cao, biến QT8 : "Có sự hợp tác chặt chẽ giữa các bộ phận trong nghiệp vụ" đƣợc đánh giá ở mức 3,37 . Các biến QT2, QT5, QT4, QT6, QT7, QT8 vẫn nhận đƣợc nhiều ý kiến đánh giá thấp – mức 2.
Con người
Bảng 3.8: Mô tả thống kê các biến quan sát của yếu tố : Con ngƣời
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Skewness Kurtosis
Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Std. Error Statistic Std.
Error CN1 300 3 4 3.73 -1.061 .141 -.881 .281 CN2 300 2 3 2.80 -1.534 .141 .355 .281 CN3 300 3 4 3.74 -1.100 .141 -.796 .281 CN4 300 2 4 3.65 -1.190 .141 .420 .281 CN5 300 2 4 3.59 -.892 .141 -.252 .281 CN6 300 3 5 3.92 -.709 .141 2.883 .281 CN7 300 3 5 3.84 -1.644 .141 1.344 .281 CN8 300 3 5 3.93 -.881 .141 3.867 .281 300
Các biến quan sát của yếu tố con ngƣời có mức đánh giá khá cao, tuy nhiên biến quan sát CN2 : “Cán bộ nhân viên VPBank ở các bộ phận khác nhau có ý thực hợp tác cao ” ở dƣới mức trung bình 2,8. Biến quan sát đƣợc đánh giá cao nhất là biến CN8 : "Ít xảy ra các trƣờng hợp vi phạm đạo đức nghề nghiệp ở VPBank" với mức đánh giá 3,93. Các biến quan sát CN6 :
68
VPBank thƣờng xuyên có các chƣơng trình đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ, kĩ năng mềm cho cán bộ nhân viên có mức đánh giá trung bình là 3,92- mức đánh giá rất cao ; biến quan sát CN7 : "Nhân lực ở các bộ phận đầy đủ, ít bị xáo trộn" có mức đánh giá trung bình là 3,84, biến quan sát CN3 : "VPBank tạo ra môi trƣờng làm việc năng động, sáng tạo, thoái mái cho nhân viên" có mức đánh giá trung bình là 3,74, biến quan sát CN1 : "VPBank chú trọng công tác tuyển dụng nguồn nhân lực có chất lƣợng cao ngay từ đầu vào" với mức đánh giá trung bình 3,74, biến quan sát CN4 : "VPBank có chính sách đãi ngộ tốt nhằm thúc đẩy nhân viên phát huy khả năng, hạn chế gian lận nội bộ" có mức đánh giá trung bình là 3,65 – mức khá cao, biến quan sát CN5 : "VPBank có các chính sách kỷ luật thích đáng đối với các cán bộ nhân viên không tuân thủ quy trình nghiệp vụ, gây tổn thất về tài sản và uy tín của ngân hàng" có mức đánh giá trung bình là 3,59. Ngoài biến CN2, CN4, CN5 là các biến nhận đƣợc mức đánh giá thấp – mức 2.
Công nghệ thông tin, cơ sở hạ tầng
Bảng 3.9: Mô tả thống kê các biến quan sát của yếu tố : Công nghệ thông tin, cơ sở hạ tầng
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Skewness Kurtosis
Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Std. Error Statistic Std.
Error CNTT1 300 3 4 3.29 .930 .141 -1.142 .281 CNTT2 300 3 4 3.40 .410 .141 -1.844 .281 CNTT3 300 3 4 3.31 .843 .141 -1.298 .281 CNTT4 300 3 4 3.37 .526 .141 -1.735 .281 CNTT5 300 3 4 3.44 .229 .141 -1.961 .281 CNTT6 300 3 4 3.40 .410 .141 -1.844 .281 CNTT7 300 2 4 3.19 -.056 .141 -.313 .281 CNTT8 300 3 4 3.49 .040 .141 -2.012 .281 N 300
69
Yếu tố : Công nghệ thông tin, cơ sở hạ tầng là yếu tố đƣợc đánh giá ở mức trên 3 nhƣng không có biến quan sát nào đƣợc đánh trên 3,5 nhƣ các nhóm yếu tố khác. Trong đó biến quan sát CNTT1 : "Hệ thống phần cứng từ hội sở đến phòng giao dịch hiện đại, đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc" đánh giá ở mức trung bình là 3,29 ; biến quan sát CNTT2 : "VPBank chú trọng đến công tác bảo trì bảo dƣỡng hệ thống phần cứng trong ngân hàng" và biến CNTT6 : "Hệ thống cơ sở hạ tầng kiên cố, an toàn, kịp thời khắc phục khi có hỏng hóc" có mức đánh giá trung bình 3,4 ; biến quan sát CNTT3 : "Khi có lỗi hệ thống , VPBank khắc phục nhanh chóng, kịp thời " với mức đánh giá trung bình 3,31, biến quan sát CNTT4 : "Hệ thống bảo mật thông tin an toàn" với mức đánh giá trung bình 3,37, biến quan sát CNTT5 : "Lỗi hệ thống ít khi xảy ra" với mức đánh giá 3,44, biến quan sát CNTT7 : "Hệ thống ATM hiện đại, ít sai sót" đƣợc đánh giá ở mức trung bình 3,19 là biến bị đánh giá thấp nhất trong nhóm và biến quan sát cuối cùng CNTT8 : "Thiết kế hệ thống phù hợp, đồng bộ, kịp thời khai thác số liệu" đƣợc đánh giá ở mức trung bình 3,49 là mức đánh giá cao nhất trong nhóm yếu tố này. Tuy nhiên các biến quan sát đều có mức đánh giá thấp nhất là 3, trừ biến CNTT7 nhận đƣợc các ý kiến đánh giá rất thấp – mức 2.
70
Bảng 3.10: Mô tả thống kê các biến quan sát của yếu tố : Tác động bên ngoài
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Skewness Kurtosis
Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Std. Error Statistic Std. Error
BN1 300 2 4 3.74 -1.941 .141 2.881 .281 BN2 300 2 4 3.57 -.990 .141 -.010 .281 BN3 300 2 4 3.63 -1.041 .141 .034 .281 BN4 300 2 4 3.50 -.712 .141 -.462 .281 BN5 300 2 4 3.45 -.557 .141 -.608 .281 BN6 300 2 4 3.51 -.176 .141 -1.616 .281 N 300
Biến các yếu tố tác động bên ngoài là yếu tố bị đánh giá ở mức khá cao, tất cả các biến quan sát đều đƣợc đánh giá ở mức trung bình bằng hoặc trên 3,5. Trong đó thấp nhất là biến BN4 : "VPBank chú trọng an ninh nhằm hạn chế các trƣờng hợp trộm cắp, phá hoại tài sản của NH" với mức đánh giá trung bình là 3,5. Biến đƣợc đánh giá cao nhất là biến BN1 : "VPBank thƣờng xuyên cẩn trọng, cảnh giác với các hành động phá hoại an ninh hệ thống" với mức đánh giá 3,74. Các biến quan sát còn lại bao gồm biến BN2 : "VPBank thƣờng nhanh chóng khống chế, giải quyết dứt điểm các tin đồn thất thiệt gây ảnh hƣởng đến uy tín ngân hàng" với mức đánh giá chỉ đạt mức trung bình chỉ đạt 3,57, biến BN3 : "VPBank lựa chọn kĩ càng các đối tác cung cấp sản phẩm, dịch vụ,... để giảm thiểu sai sót" đƣợc đánh giá ở mức 3,63, biến quan sát BN5 : "VPBank thƣờng dự báo, có biện pháp phòng tránh các thay đổi trong chính sách của CP và NHNN có ảnh hƣởng đến hoạt động của VPBank" đƣợc đánh giá ở mức 3,45 và biến quan sát BN6 : "Công tác phòng chống cháy nổ, thiên tai đƣợc đảm bảo" đƣợc đánh giá ở mức 3,51. Các biến quan sát có mức đánh giá thấp nhất là 2, mức đánh giá cao nhất là 4 nhƣng mức
71
đánh giá trung bình các biến quan sát khá cao cho thấy yếu tố tác động bên ngoài đƣợc VPBank quản trị khá tốt.
Kết quả quản trị rủi ro hoạt động của VPBank
Bảng 3.11: Mô tả thống kê các biến quan sát của yếu tố : Kết quả quản trị rủi ro hoạt động của VPBank
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Skewness Kurtosis
Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Std. Error Statistic Std. Error
KQ2 300 3 4 3.80 -1.482 .141 .196 .281
KQ1 300 2 4 2.91 -.136 .141 .637 .281
N 300
Trong 2 biến quan sát thể hiện Kết quả quản trị rủi ro hoạt động của VPBank là yếu tố biến KQ1: "Quản trị rủi ro hoạt động của VPBank đƣợc đánh giá cao bởi các NH khác" đƣợc đánh giá ở mức trung bình 2,91 là mức đánh giá khá thấp và biến quan sát KQ2 : "Quản trị rủi ro hoạt động của VPBank có thực hiện đúng vai trò, chức năng " đƣợc đánh giá ở mức trung bình 3,8.
Nhƣ vậy, kết quả quản trị rủi ro hoạt động của VPBank đƣợc các