Qua bảng số liệu thống kê từ năm 2011 đến 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 nguồn cung thanh khoản của Sacombank Cần Thơ không ngừng giảm qua các năm. Các nguồn cung thanh khoản bao gồm: vốn điều chuyển từ hội sở, các khoản tín dụng thu về trong năm, tiền gửi của khách hàng cá nhân, doanh nghiệp cũng nhƣ các tổ chức tín dụng, khả năng vay mƣợn trên thị trƣờng liên ngân hàng…. Nhìn chung qua các giai đoạn phân tích, nguồn cung thanh khoản đƣợc hình thành chủ yếu từ các khoản tín dụng thu về và tiền gửi khách hàng. Trong khi đó, vốn điều chuyển chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ. Tuy nhiên năm 2012, nguồn vốn điều chuyển có xu hƣớng tăng mạnh nhất trong vòng 3 năm tăng 47,44%. Cụ thể, trong năm 2012, nguồn cung thanh khoản giảm mạnh 666.573 triệu đồng tƣơng ứng 9,97%, giảm từ 6.687.928 triệu năm 2011 xuống còn 6.021.355 triệu. Mặc dù ngân hàng đã tăng tối đa nguồn vốn điều chuyển để đảm bảo nguồn cung thanh khoản, tuy nhiên do sự suy giảm mạnh của hoạt động thu nợ và tiền gửi trong giai đoạn khá khó khăn nhƣ năm 2012 nhiều doanh nghiệp điêu đứng, số còn lại không trụ vững và phải phá sản nối đuôi nhau, đặc biệt là các ngành thủy sản, bất động sản,… vòng vốn xoay chậm hoặc bị tắt nghẽn từ đó làm ảnh hƣởng đến doanh số thu nợ, các khoản tín dụng thu về từ đó mà giảm mạnh.
Trong giai đoạn 2013, mặc dù nguồn cung thanh khoản tiếp tục giảm nhƣng vẫn thấy đƣợc mặt khả quan trong giai đoạn này. Vốn điều chuyển giảm mạnh 348.662 triệu đồng tƣơng đƣơng 90,19% trong điều kiện các khoản tín dụng thu về vẫn không có nhiều khởi sắc tiếp, trong giai đoạn này, khoản mục này tiếp tục giảm 305.912 triệu, tuy nhiên tỉ lệ này đã giảm gần một nửa so với 2012, mức giảm chỉ còn 6,72%. Nhƣng do công tác huy động vốn đƣợc nâng cao đem lại nguồn tăng các khoản tiền gửi và nguồn khác lên 290.840 triệu đồng tƣơng đƣơng 26,83%. Nhờ vào khoản tăng cung thanh khoản ở khoản mục này đã góp phần hạn chế phần nào vốn điều chuyển, tránh sự phụ thuộc quá nhiều từ nguồn vốn từ hội sở. Cho đến 6 tháng 2014, cung thanh khoản có bƣớc tăng trở lại nhƣng không cao chỉ hơn 2,01% tƣơng đƣơng 72.232 so với 6 tháng cùng kì. Nguyên nhân chủ yếu trong giai đoạn này đạt đƣợc nguồn tăng cung thanh khoản là do các khoản thu về từ hoạt động tín dụng đã tăng mạnh trở lại trong 6 tháng đầu năm tăng 181.567 triệu đạt mức tăng 8,66%. Điều này chứng tỏ hoạt động
59
Bảng 4.7 Tình hình cung cầu thanh khoản của Sacombank chi nhánh Cần Thơ giai đoạn giai đoạn 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 6/2013 6/2014 Chênh lệch 2012 so với 2011 Chênh lệch 2013 so với 2012 Chênh lệch 6/2014 so với 6/2013
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1. Cung thanh khoản 6.687.928 6.021.355 5.657.621 3.598.613 3.670.845 (666.573) (9,97) (363.734) (6,04) 72.232 2,01
- Vốn điều chuyển 262.212 386.599 37.937 99.550 79.002 124.387 47,44 (348.662) (90,19) (20.548) (20,64)
-Các khoản tín dụng
thu về 5.192.655 4.550.877 4.244.965 2.095.861 2.277.428 (641.778) (12,36) (305.912) (6,72) 181.567 8,66
-Các khoản tiền gửi và
nguồn khác 1.233.061 1.083.879 1.374.719 1.403.202 1.314.415 (149.182) (12,10) 290.840 26,83 (88.787) (6,33)
2. Cầu thanh khoản 5.660.414 4.671.045 4.300.653 2.246.120 2.305.776 (989.369) (17,48) (370.392) (7,93) 59.656 2,66
-Chi trả tiền gửi 117.400 123.850 118.872 49.904 48.601 6.450 5,49 (4.978) (4,02) (1.303) (2,61)
-Cấp tín dụng 5.524.146 4.524.112 4.151.757 2.179.162 2.237.649 (1.000.034) (18,10) (372.355) (8,23) 58.487 2,68
-Chi trả khác 18.868 23.083 30.024 17.054 19.526 4.215 22,34 6.941 30,07 2.472 14,50
3. Trạng thái thanh
khoản ròng 1.027.514 1.350.310 1.356.968 1.352.493 1.365.069 322.796 31,42 6.658 0,49 12.576 0,93
60
tín dụng của ngân hàng có hiệu quả, công tác thu nợ đƣợc thực hiện tốt trong giai đoạn này do đó, vốn điều chuyển tiếp tục giảm khá khả quan tuy nhiên các khoản tiền gửi và nguồn khác lại giảm 6,33% lại vào do xu hƣớng biến động của thị trƣờng.
Theo tác động của xu hƣớng chung thì đi kèm với sự giảm xuống của cung thanh khoản là nhu cầu thanh khoản cũng giảm qua 3 năm. Nhìn chung qua 3 năm gần đây, tình hình kinh tế nƣớc ta chƣa có bƣớc chuyển biến mới vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn, tốc độ tăng trƣởng kinh tế trung bình khoảng 5,02% vào năm 2012, và tăng lên 5,42% năm 2013. Năm 2012, cầu thanh khoản giảm 989.369 triệu đồng, giảm xuống 17,48% so với năm 2011, phần lớn là do cấp tín dụng cho các doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh, tiêu dùng … đều giảm mạnh đến 1.000.034 triệu đồng. Từ những khó khăn kinh tế vĩ mô đến khó khăn của doanh nghiệp và các hộ gia đình nên cầu tín dụng của ngƣời dân giảm vì họ lo sợ việc kinh doanh không thuận lợi mà còn bị thua lỗ. Và tình hình này cũng tiếp tục diễn biến trong năm 2013, cầu thanh khoản tiếp tục giảm, tuy nhiên tốc độ giảm đã chậm lại, chỉ còn 8,23%. Và trong 6 tháng đầu năm 2014, cầu thanh khoản tăng trở lại tăng 2,66% so với 6 tháng đầu năm trƣớc. Tình hình dự báo là sẽ có nhiều khả quan hơn trong năm 2014.
Nhìn chung qua 3 năm, xét về quy mô thì nguồn cung thanh khoản luôn lớn hơn nhu cầu thanh. Điều này tạo ra trạng thái thặng dƣ thanh khoản cho NH luôn ở mức cao và tăng qua các năm. Năm 2012, với tình hình trên thị trƣờng tiền tệ có nhiều biến động liên tục, có thể ảnh hƣởng xấu đến hoạt động của NH. Sacombank Cần Thơ có trạng thái thanh khoản tăng mạnh từ mức 1.027.514 triệu năm 2011 lên mức 1.350.310 triệu, tăng 322.796 triệu tƣơng đƣơng 31,42%. Việc để cung thanh khoản lớn hơn nhu cầu thanh khoản gây nên trạng thái thừa thanh khoản, làm cho ngân hàng tốn nhiều chi phí, thay vì khoản tiền đó đem đầu tƣ sẽ mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. Từ năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014, trạng thái thanh khoản tiếp tục tăng nhẹ đạt mức tăng 0,49% so với 2012 và tăng 0,93% so với 6 tháng đầu năm 2013. Việc giảm mức tăng thanh khoản chủ tình trạng cung thanh khoản tăng không quá nhiều so với cầu thanh khoản.
Với tốc độ suy giảm của cung – cầu thanh khoản qua các năm thì cung thanh khoản có xu hƣớng giảm nhẹ so với cầu thanh khoản. Đây đƣợc xem là cách quản lí uyển chuyển tại ngân hàng nhƣng theo dự tính ngân hàng luôn chạy đua tín dụng và cần đƣợc NHNN cho phép nới rộng mức tăng trƣởng tín dụng; vì
61
thế trong tƣơng lai tại ngân hàng cung – cầu thanh khoản có thể hoán đổi vị trí cho nhau. Nếu nhƣ vậy thì trong tƣơng lai, khả năng nguồn cung thanh khoản thấp hơn nhu cầu thanh khoản và rủi ro thanh khoản sẽ có thể xảy ra. Điều này không chỉ ảnh hƣởng đến khả năng thanh toán trong ngắn hạn mà về lâu về dài có thể ảnh hƣởng đến hoạt động của ngân hàng. Vấn đề mà Sacombank Cần Thơ cần qua tâm hiện nay là giảm sự tăng trƣởng quá nóng của tín dụng, quản lí khách hàng tín dụng tốt hơn và thu hút đƣợc lƣợng tiền nhàn rỗi nhiều hơn tại địa bàn hoạt động.