a. Chính sách nhân sự
Trong bất kì một tổ chức kinh tế - xã hội, một doanh nghiệp hay NHTM thì yếu tố con ngƣời hay nguồn nhân lực là linh hồn, là nhân tố quyết định sự thành công và tồn tại trong mọi hoạt động. Vì nguồn nhân lực là nguồn tài nguyên vô giá, là thƣớc đo chuẩn mực cho sự phát triển về chiều sâu của một ngân hàng nói riêng. Vì vậy, mỗi ngân hàng cần có một kế hoạch lâu dài để bảo toàn và phát triển nguồn tài nguyên mở này. Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng yếu tố con ngƣời và nguồn nhân lực trong việc tồn tại và phát triển, nên ngân hàng chính vì vậy, Sacombank Cần Thơ đã và đang cố gắng hoàn thiện nhằm duy trì và phát triển hơn nữa đội ngũ nhân sự ngày càng chuyên nghiệp để phục vụ khách hàng một cách hiệu quả nhất.
b. Tiền lương và đãi ngộ
Chế độ tiền lƣơng và đãi ngộ của Sacombank Cần Thơ đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở: vị trí, chức danh, kết quả công việc, mặt bằng thu nhập trên thị trƣờng lao động và khả năng tài chính của Ngân hàng. Khi xây dựng chế độ lƣơng và
49
các chính sách dành cho ngƣời lao động, Sacombank Cần Thơ luôn tạo mọi điều kiện cho ngƣời lao động an tâm gắn bó lâu dài với Ngân hàng. Bằng những quy định về mức lƣơng cơ bản của ngƣời lao động thì Sacombank Cần Thơ luôn có những chế độ chính sách lƣơng và các chế độ rất có nhiều khác biệt so với mặt bằng chung. Ngoài ra, nhân viên còn đƣợc hƣởng thêm theo năng suất và hoàn thành công việc suất sắc, đạt thành tích và chỉ tiêu đề ra.
Sự quan tâm đối với CBNV không chỉ dừng lại ở đó. Ngoài các khoản thƣởng định kì hàng năm nhƣ danh hiệu cá nhân tiêu biểu, danh hiệu tập thể, hoàn thành kế hoạch kinh doanh…Sacombank Cần Thơ còn có các khoản thƣởng đột xuất cho các các nhân có thành tích xuất sắc, vƣợt trội nhằm động viên, khuyến khích kịp thời. Đồng thời Ngân hàng cũng thực hiện đầy đủ các chế độ phúc lợi theo quy định của pháp luật và của riêng Ngân hàng. Luôn quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời lao động thể hiện qua các chính sách thăm hỏi CBNV và ngƣời nhà khi có ốm đau, bệnh tật; tặng quà, tổ chức những buổi tiệc nhỏ cho CBNV nhân ngày sinh nhật,…
c. Công tác đào tạo
Công tác đào và đào tạo lại luôn đƣợc Sacombank Cần Thơ đặc biệt quan tâm vì đây là một trong những định hƣớng chiến lƣợc phát triển của Ngân hàng. Các nhân viên Sacombank luôn đƣợc khuyến khích đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ chuyên môn phù hợp chức năng làm việc, nhằm thực hiện tốt các dịch vụ đa dạng của Ngân hàng.
Kể từ tháng 03-2012, Sacombank đã ban hành bộ chuẩn năng quy định rất chi tiết về các Kiến thức, Kỹ năng và Tố chất một cán bộ quản lí để đảm nhận chức danh tƣơng ứng có thể thực hiện công việc một cách tốt nhất. Sử dụng phần mềm Chƣơng trình đánh giá năng lực gồm bộ 3 công cụ tƣơng ứng: Công cụ đánh giá kiến thức, Công cụ đánh giá Kỹ năng và Tố chất, Công cụ đánh giá Kết quả công việc đƣợc xây dựng phù hợp cho từng vị trí và đƣợc triển khai với nhiều hình thức đa dạng từ lớp học trực tuyến online, hội thảo đến lớp học trực tiếp trên hệ thống ngân hàng ảo. Hàng năm, Hệ thống nói chung và Sacombank Cần Thơ nói riêng đều thực hiện việc kiểm tra kiến thức định kì về chuyên môn và hoạt động chăm sóc khách hàng, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực và chọn lọc nguồn nhân sự cho sự phát triển ổn định và bền vững. Bên cạnh đó, Sacombank cũng đã hoàn thành 20 bộ giáo trình đào tạo chuyên môn phục vụ cho công tác tự đào tạo và tự học của CBNV. Sacombank Cần Thơ với mục
50
tiêu, và phƣơng hƣớng làm việc “ 15 phút mỗi ngày để tự chấn chỉnh và 3 tiếng mỗi tuần để tự đào tạo”.
d. Đội ngũ nhân sự và cơ cấu chuyên môn
Để đáp ứng nhu cầu phát triển và mở rộng phạm vi hoạt động, đội ngũ nhân sự tại Sacombank Cần Thơ luôn không ngừng nâng cao về cả số lƣợng và trình độ năng lực. Hình 4.10 Thể hiện cơ cấu lao động của Sacombank Cẩn Thơ năm 2014. 11,56 % 4,02% 1,51% 1,51% 81,41% Sau Đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp PTTH
Nguồn: Phòng Kế toán & Quỹ - Sacombank chi nhánh Cần Thơ
Hình 4.10 Cơ cấu lao động của Sacombank chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014.
Cụ thể, với gần 200 lao động trong toàn chi nhánh, thì tỉ lệ CBNV có trình độ Đại học và Sau đại học chiếm tỉ lệ khá cao 82,92%, trong đó, có 3 CBNV có trình độ Sau đại học và 162 nhân viên với trình độ đại học. Đây là một tỉ lệ khá cao so với mặt bằng chung, và để nhằm giữ vững và nâng cao hơn nữa nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, đáp ứng nhu cầu và trình độ phát triển ngày một tăng, Ngân hàng đã có nhiều đối sách khá hiệu quả: có những chính sách đãi ngộ, khen thƣởng những cá nhân có thành tích tiêu biểu hàng quý, tạo mọi điều kiện cho nhân viên có cơ hội thăng tiến trong công việc nhất là những nguồn năng lực trẻ có năng lực và khả năng chuyên môn, có tinh thần cầu tiến, sáng tạo trong công việc. Đặc biệt là việc xây dựng đội ngũ nhân sự tƣơng lai rất đƣợc quan tâm và đẩy mạnh thông qua chƣơng trình tuyển dụng mà Sacombank đã thực hiện nhiều năm – Thực tập viên tiềm năng. Đây là một trong những chƣơng trình nhằm tìm kiếm những tài năng trẻ, tận dụng khả năng và nguồn nhân lực dồi dào của những sinh viên trẻ đầy nhiệt huyết. Thông qua qua trình sàng lọc, tuyển chọn, đào tạo có bài bản và thực hiện các nghiệp vụ chuyên nghiệp, Hệ thống Sacombank nói chung và Sacombank khu vực Tây Nam Bộ
51
trong đó có Sacombank Cần Thơ đã tăng cƣờng đƣợc tính chủ động trong công tác tuyển dụng nhân sự với trình độ năng lực cao, giúp nâng cao cơ cấu lao động có chuyên môn cao.
4.4.3.2 Phân tích hoạt động quản trị điều hành trên phương diện Maketing
Quảng bá và nâng cao thương hiệu
Hệ thống Sacombank nói chung và Sacombank Cần Thơ nói riêng luôn quan tâm đến việc quảng bá và nâng cao thƣơng hiệu nhằm đƣa Sacombank trở thành thƣơng hiệu thân thuộc và đáng tin cậy với mọi tầng lớp nhân dân. Là một tổ chức hoạt động trong bộ phận kinh tế nói riêng và địa phƣơng nói chung, Sacombank Cần Thơ nhận thức rằng sự tồn tại và phát triển của mình gắn liền với sự phát triển, ổn định của địa phƣơng. Vì vậy, ngoài việc tăng cƣờng quảng bá thƣơng hiệu trên các phƣơng tiện truyền thông, báo, Internet,… nhằm đƣa thƣơng hiệu Sacombank đến gần hơn với mọi nhà luôn gắn liền với nhiều hoạt động mang tính chất cộng đồng, các hoạt động xã hội đầy ý nghĩa. Quỹ học bổng “Sacombank – Ƣơm mầm cho những ƣớc mơ” là một trong những điển hình tiên phong. Bắt đầu triển khai từ năm 2004, cho đến nay Sacombank Cần Thơ nói riêng và toàn Hệ thống nói chung đã miệt mài trên con đƣờng tìm kiếm và ƣơm mầm ƣớc mơ cho những nghị lực biết vƣơn lên nghịch cảnh cuộc sống. Đây là quỹ học bổng đƣợc Sacombank triển khai định kỳ hàng năm trích từ 1% lợi nhuận thuần hàng năm của Sacombank. Không dừng lại ở đó, Chƣơng trình hiến máu tình nguyện “Hành trình đỏ” nhằm góp phần khắc phục tình trạng thiếu máu ở các bệnh viện và cơ sở y tế. Gần đây nhất là chƣơng trình Giải việt dã “Cùng Sacombank chạy vì sức khỏe cộng đồng” đƣợc tổ chức vào ngày 31/10/2014 nhân kỉ niệm sinh nhật Chi nhánh. Giải thu hút một lƣợng lớn các vận động viên chuyên nghiệp và không chuyên từ các trƣờng THPT,TCCN, CĐ và ĐH trên địa bàn TP. Cần Thơ.
Phát triển sản phẩm dịch vụ
Không chỉ về phƣơng diện hoạt động xã hội, cộng đồng, mà các hoạt động về phục vụ và chăm sóc khách hàng rất đƣợc Sacombank Cần Thơ xem nhƣ mục tiêu sống còn, là kim chỉ nam trong tôn chỉ phát triển ổn định và bền vững của Ngân hàng. Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, nhiệt tình, luôn lấy niềm vui của khách hàng làm niềm vui của mình, đã khẳng định vị trí của Sacombank Cần Thơ trong lòng của khách hàng.
52
Về mặt sản phẩm, trong những năm qua Sacombank đã liên tục cải tiến các sản phẩm dịch vụ đa dạng phù hợp với từng giai đoạn, từng đối tƣợng, góp phần mang đến sự tiện ích của khách hàng, lợi nhuận và thành công cho Ngân hàng. Từ các sản phẩm cơ bản về tiền gửi và cho vay, ngân hàng còn phát triển thêm nhiều sản phẩm khác biệt trong phân khúc nhằm tăng cƣờng đẩy mạnh hoạt động dịch vụ. Tiết kiệm Phù Đổng là một trong những ví dụ điển hình, sản phẩm tiêu biểu của phân khúc hƣớng tới đối tƣợng là trẻ em. Nhƣ một bài học bổ ích giáo dục kiến thức tài chính và là sản phẩm dành cho cho thế hệ trẻ, Tiết kiệm Phù Đổng nhằm giúp trẻ hình thành thói quen tiết kiệm ngay từ lúc còn nhỏ, đồng thời giúp cha mẹ tích lũy cho con để thực hiện ƣớc mơ trong tƣơng lai. Các gói tiền gửi nhƣ Tiết Kiê ̣m Trung hạn Đắc lợi, Tiền gửi tƣơng lai với nhiều tiện ích và ƣu đãi nhiều hơn so với các sản phẩm tiền gửi cùng loại.
4.4.4Khả năng sinh lời Earning (E)
4.4.4.1 Phân tích cơ cấu thu nhập a. Thu nhập từ lãi a. Thu nhập từ lãi
Trong tổng cơ cấu thu nhập của Ngân hàng thì thu nhập từ lãi chiếm tỷ trọng cao nhất. Sacombank huy động từ những nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội đem phân phối lại những nơi thiếu vốn thông qua hoạt động tín dụng và chính hoạt động này đã đem đến nguồn thu lớn cho ngân hàng.
Cụ thể, trong năm 2012 tổng thu nhập từ lãi là 163.633 triệu, tăng 11.933 triệu so với năm 2011 (tƣơng đƣơng 7,85%). Thu nhập từ lãi tiếp tục tăng trong năm 2013, ảnh hƣởng chủ yếu trong sự gia tăng của khoản mục này là do tác động chủ yếu của nguồn thu nhập từ hoạt động tín dụng. Trong năm 2013, nguồn thu nhập từ lãi đã tăng 1.835 triệu đồng, mức tăng đã giảm so với cùng kì năm 2012 chỉ đạt 1,12%. Tuy nhiên, 6 tháng đầu năm 2014, thu nhập từ lãi của ngân hàng lại có xu hƣớng giảm so với 6 tháng cùng kì, giảm 3.519 triệu xuống 69.237 triệu đồng.
53 151.633 409 163.633 342 165.633 177 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000 180.000 Triệu 2011 2012 2013 -Thu từ hoạt động tín dụng -Thu lãi tiền gởi tại các TCTD
Nguồn: Phòng Kế toán & Quỹ - Sacombank chi nhánh Cần Thơ
Hình 4.11 Tình hình thu nhập từ lãi của Sacombank chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014
Nguyên nhân là do tình hình kinh tế tài chính năm 2012 có nhiều biến động lớn từ sự biến động mạnh về lãi suất, dẫn đến tình hình nợ xấu các NH gia tăng, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc cận nguồn vốn vay từ NH. Bƣớc sang năm 2013 và năm 2014, hoạt động kinh doanh của NH có chiều hƣớng gia tăng trở lại, tuy nhiên ở thời điểm 6 tháng năm 2014 so với 6 tháng năm 2013, tình hình thu nhập từ lãi suy giảm 3.519 triệu tƣơng đƣơng 4,83%.
b. Thu nhập ngoài lãi
Nhìn vào hình 4.6, ta thấy nguồn thu nhập ngoài lãi tăng dần trong giai đoạn từ năm 2011 - 2013. Trong đó thu từ dịch vụ thanh toán và quỹ thông qua dịch vụ chuyển tiền, phí dịch vụ,…tăng qua các năm lần lƣợt chiếm tỷ trọng cao trong thu nhập ngoài lãi. Năm 2012, nguồn thu nhập từ dịch vụ tăng 5.137 triệu đạt mức tăng 44,55%. Sang năm 2013, nguồn thu này tăng từ mức 10.839 triệu lên mức 15.572 triệu tăng gần 43,67% so với cùng kì. Nguyên nhân là do NH đẩy mạnh việc phát triển các sản phẩm dịch vụ để phục vụ nhu cầu KH khác nhau. Song song đó, thói quen của ngƣời dân, doanh nghiệp cũng dần thay đổi từ việc chuyển tiền để thanh toán trong sản xuất kinh doanh và thấy đƣợc tiện ích của việc sử dụng các dịch vụ của NH, đặc biệt là dịch vụ thẻ ATM, internet
54
banking, M-Plus,… từ đó giúp nguồn thu của NH cũng gia tăng mạnh. Sự chuyển biến trong cơ cấu thu nhập của NH cũng diễn ra ở 6 tháng đầu năm 2014, tuy nhiên nguồn thu nhập này có xu hƣớng giảm.
7.332 2.977 1.221 10.839 4.136 1.692 15.572 4.586 1.140 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 16.000 Triệu 2011 2012 2013
-Thu dịch vụ thanh toán và ngân quỹ -Hoạt động khác
-Thu nhập bất thƣờng
Nguồn: Phòng Kế toán & Quỹ - Sacombank chi nhánh Cần Thơ
Hình 4.12 Tình hình thu nhập ngoài lãi của Sacombank chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013
4.4.4.2 Phân tích cơ cấu chi phí
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, Doanh nghiệp luôn phải gánh chịu những khoản chi phí nhất định và chi phí tại Sacombank chủ yếu là chi phí lãi từ hoạt động điều hòa vốn và huy động vốn của NH (các khoản chi phí này chiếm tỷ trọng từ 80% - 90% trong tổng chi phí mà NH gánh chịu)
55 117.400 1.392 17.476 123.850 1.607 21.476 118.872 1.892 28.132 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 triệu đồng 2011 2012 2013 1. Chi trả lãi 2. Chi phí ngoài lãi 3. Chi điều hành
Nguồn: Phòng Kế toán & Quỹ - Sacombank chi nhánh Cần Thơ
Hình 4.13 Tình hình chi phí của Sacombank chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014.
Sở dĩ NH chịu khoản chi phí cao nhƣ thế là do hoạt động của NH phần lớn là tín dụng, để có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu của KH, NH phải luôn quan tâm đến công tác huy động vốn và điều hòa vốn. Cụ thể là năm 2012 tổng chi phí của NH tăng 7,83% so với năm 2011, và năm 2013 tăng 1,34% so với năm 2012. Nguyên nhân là do việc hạ lãi suất huy động của Thủ tƣớng Chính phủ, từ ngày 13/3/2012 đến 28/5/2012 lãi suất liên tục giảm, từ 14%/năm xuống còn 11%/năm và ngày 08/6/2012 Thống đốc ban hành thông tƣ 19/2012/TT-NHNN, sau đó từ ngày 11/6/2012 lãi trần huy động giảm còn 9%/ năm, lãi suất huy động giảm mạnh khiến chi phí lãi có phần giảm nhẹ từ năm 2012 sang năm 2013 so với năm 2011 sang năm 2012. Riêng 6 tháng năm 2014 so với 6 tháng 2013, cũng tƣơng tự nhƣ tổng thu nhập, tổng chi phí của NH gia tăng ở mức 1,75% tƣơng ứng 1.170 triệu đồng.
Về cơ cấu trong tổng chi phí của NH, cũng giống nhƣ cơ cấu trong tổng thu nhập, chi phí trả lãi chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu nhƣng trong các năm nghiên cứu chi phí này tăng nhẹ từ năm 2011 sang năm 2012 và giảm xuống sang năm 2013. Thay vào đó, chi phí ngoài lãi và chi phí điều hành lại tăng dần qua các năm, đặc biệt là 6 tháng đầu năm 2014 so với cùng kỳ năm trƣớc, chi phí ngoài tăng 192,19% tƣơng ứng 1.772 triệu đồng vì trong thời gian này, Sacombank đẩy mạnh công tác quảng bá tiếp thị nhằm phát triển hoạt động dịch vụ và hƣớng đến mục tiêu trở thành NH bán lẻ hàng đầu Việt Nam.
56
4.4.4.3 Đánh giá khả năng sinh lời của Ngân hàng qua các chỉ tiêu tài chính chính
Trong môi trƣờng cạnh tranh nhƣ hiện nay, tăng cƣờng hiệu quả kinh doanh, nâng cao khả năng sinh lời của mỗi ngân hàng là cách tốt nhất để giúp cho hệ thống ngân hàng phát triển một cách bền vững. Trong phân tích đánh giá khả năng sinh lời của ngân hàng, có thể đo lƣờng bằng nhiều chỉ tiêu nhƣ sau:
Bảng 4.6 Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của Sacombank chi nhánh