0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Chất lƣợng tài sản Có – Asset quality (A)

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CAMEL TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH CẦN THƠ (Trang 48 -48 )

4.4.2.1 Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu tài sản Có

Tài sản có là phần sử dụng nguồn vốn vào kinh doanh và duy trì khả năng thanh toán của một NH. Chất lƣợng tài sản có là chỉ tiêu tổng hợp nói lên khả năng bền vững về mặt tài chính, khả năng sinh lời, khả năng quản lí. Do đó, tốc độ tăng giảm của tài sản Có qua các năm giữ có vai trò quan trọng trong việc đánh giá mức độ tăng trƣởng của NH.

1.417.293 77.980 1.390.528 79.951 1.297.320 115.335 0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 1.400.000 1.600.000 triệu 2011 2012 2013

Tài sản sinh lời Tài sản không sinh lời

Nguồn: Phòng Kế toán & Quỹ - Sacombank chi nhánh Cần Thơ

Hình 4.4 Tình hình kết cấu tài sản của Sacombank chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014

Từ biểu đồ hình 4.4, ta thấy đƣợc quy mô tài sản của ngân hàng có xu hƣớng giảm qua các năm. Từ 1.495.273 triệu đồng vào năm 2011 đã giảm với tổng số tiền là 24.794 triệu đồng năm 2012 và tiếp tục giảm mạnh 57.824 triệu tƣơng ứng 3,93% xuống mức 1.412.655 triệu đồng năm 2013. Và liên tục trong 6 tháng đầu năm 2014, tổng tài sản giảm sâu xuống mức 1.393.418 triệu đồng, giảm gần 7,28% so với 6 tháng đầu năm 2013. Trong đó, nguyên nhân chủ yếu là do sự suy giảm của tài sản sinh lời, mà phần lớn là dƣ nợ cho vay của ngân hàng.

38

Bảng 4.3 Tình hình tài sản của Sacombank chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012

so với 2011

Chênh lệch 2013 so với 2012 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền % Số tiền % 1. TM tại quỹ và

tiền gửi tại NHNN 43.858 2,93 37.980 2,58 36.351 2,57 (146.062) (12,14) 282.965 26,76 2. Dƣ nợ cho vay

khách hàng 1.417.293 94,78 1.390.528 94,56 1.297.320 91,84 (39.638) (90,38) (915) (21,68) 3. TS cố định 34.122 2,28 41.971 2,85 78.984 5,59 106.174 14,55 231.698 27,72

TS sinh lời 1.417.293 94,78 1.390.528 94,56 1.297.320 91,84 (212.598) (49,44) 52.182 24,01 TS không sinh lời 77.980 5,22 79.951 5,44 115.335 8,16 124.387 47,44 (348.662) (90,19)

TỔNG TS CÓ 1.495.273 100 1.470.479 100 1.412.655 100 (3.120) (10,53) 7.876 29,71

39

Cụ thể là năm 2011, tài sản sinh lời đạt 1.417.293 triệu đồng nhƣng đến năm 2013 khoản mục này đã giảm xuống còn 1.412.655 triệu đồng (giảm 5,53%). Nguyên nhân là do, nhiều năm qua, hệ thống liên ngân hàng là một kênh giao dịch vốn chủ yếu của NHTM, cả trực tiếp và gián tiếp qua ủy thác đầu tƣ, tạo nên những vòng quay thúc đẩy tổng tài sản. Nay cấu phần này đã hạn chế nên tổng tài sản tại các NH giảm, đặc biệt là ở các NHTMCP.

2,93 94,78 2,28 2,58 94,56 2,85 2,57 91,84 5,59 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2011 2012 2013 3. TS cố định 2. Cho vay khách hàng 1. TM tại quỹ và tiền gửi tại NHNN

Nguồn: Phòng Kế toán & Quỹ - Sacombank chi nhánh Cần Thơ

Hình 4.5 Tình hình cơ cấu tài sản của Sacombank chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013

Cơ cấu tài sản của Sacombank Cần Thơ liên tục biến động nhƣng dƣ nợ cho vay vẫn chiếm phần lớn trong tổng tài sản. Vì đây là khoản mục tạo ra thu nhập chủ yếu cho ngân hàng nhƣng đồng thời cũng là khoản mục tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất vì nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ khá nhạy cảm với những thay đổi của môi trƣờng kinh tế xã hội và phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ lãi suất, tình hình kinh doanh của doanh nghiệp,… Xét về về cả quy mô và tỷ trọng thì khoản mục này có xu hƣớng giảm dần qua các năm. Năm 2012 giảm 1,86% so với năm 2011, xuống mức 1.390.528 triệu đồng. Kinh tế Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ lạm phát còn ở mức cao, hàng tồn kho của các doanh nghiệp lớn; phạm vi sản xuất bị thu hẹp, các doanh nghiệp ngừng hoạt động hoặc bị phá sản;

40

thị trƣờng bất động sản đóng băng; thị trƣờng chứng khoán nhiều biến động gây tâm lí bất ổn cho nhà đầu tƣ. Đối mặt với khó khăn này, để thực hiện tin thần chỉ thị chung, Sacombank Cần Thơ đã thắt chặt các khoản cho vay. Do vậy, lãi suất không còn là vấn đề tác động lớn đến nhu cầu vay vốn của ngƣời dân, vì thực tế lãi suất đã giảm khá nhiều trong thời gian đó.

Bảng 4.4 Tình hình tài sản của Sacombank chi nhánh Cần Thơ 6 tháng đầu năm 2014

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu

6/2013 6/2014 Chênh lệch 6/2014

so với 6/2013 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền % 1. TM tại quỹ và

tiền gửi tại NHNN 32.089 2,14 26.448 1,90 (5.641) (17,58) 2. Dƣ nợ cho vay

khách hàng 1.380.621 91,87 1.257.542 90,25 (123.079) (8,91) 3. TS cố định 90.042 5,99 109.428 7,85 19.386 21,53 TS sinh lời 1.380.621 91,87 1.257.542 90,25 (123.079) (8,91) TS không sinh lời 122.131 8,13 135.876 9,75 13.745 11,25 TỔNG TS CÓ 1.502.752 100 1.393.418 100 (109.334) (7,28)

Nguồn: Phòng Kế toán & Quỹ - Sacombank chi nhánh Cần Thơ

Năm 2013, khoản mục này tiếp tục giảm xuống mức 1.297.320 triệu so với cùng kì, giảm 93.208 triệu tƣơng đƣơng 6,70%. Trong quý 2 năm 2014, cho vay khách hàng tiếp tục giảm sâu xuống mức 1.257.542 triệu so với 6 tháng cùng kì, giảm 123.079 triệu đồng tƣơng đƣơng 8,91%. Mặc dù trong giai đoạn này, tại chi nhánh đã mở rất nhiều gói ƣu đãi và hình thức cho vay phong phú: cho vay theo hạn mức, cho vay từng lần theo món vay và kèm theo lãi suất thấp cho nhiều đối tƣợng từ cá nhân đến doanh nghiệp; ngoài ra còn mở rộng cho những đối tƣợng để cho vay mới nhƣ tiểu thƣơng chợ…nhƣng tình hình không lạc quan trong giai đoạn này. Để đánh giá cụ thể hơn về khoản mục cho vay, ta cần xem xét về cơ cấu cho vay theo nhóm của ngân hàng.

41 2.190.321 3.333.825 2.311.124 2.212.988 2.347.708 1.804.049 0 500.000 1.000.000 1.500.000 2.000.000 2.500.000 3.000.000 3.500.000 triệu đồng 2011 2012 2013 Cá nhân Doanh nghiệp

Nguồn: Phòng Kế toán & Quỹ - Sacombank chi nhánh Cần Thơ

Hình 4.6 Tình hình cho vay theo nhóm khách hàng của Sacombank chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013

Nhìn vào biểu đồ hình 4.5 có thể dễ dàng nhận thấy sự thay đổi của khoản mục cho vay theo nhóm khách hàng, sự suy giảm chủ yếu của cho vay không nằm ở nhóm khách hàng cá nhân mà nguyên nhân chính là nhóm doanh nghiệp. Doanh số cho vay của nhóm khách hàng doanh nghiệp có xu hƣớng giảm qua các năm. Doanh số cho vay giảm mạnh từ năm 2011 qua năm 2012 là 1.120.837 triệu là do thời kỳ này, hầu hết các doanh nghiệp khó khăn trong việc tìm đầu ra cho sản phẩm, khiến cho việc kinh doanh gặp nhiều trở ngại, nhiều doanh nghiệp không đủ điều kiện của NH để có thể vay vốn hoặc thu hẹp quy mô hoạt động. Điều này đã giải thích rõ hơn cho việc cho vay suy giảm mạnh.

Nếu cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp giảm liên tục thì cho vay KH cá nhân đã góp phần làm giảm bớt việc sụt giảm cho vay trong giai đoạn này.Cụ thể, năm 2012 doanh số cho vay cá nhân đạt 2.311.124 triệu đồng tăng 120.803 triệu đồng tƣơng ứng 5,52% so với năm 2011. Sang năm 2013 doanh số gia tăng nhẹ đạt 2.347.708 triệu đồng tƣơng ứng 1,58% so với năm 2012. Tình hình cũng khá khả quan trong 6 tháng đầu năm 2014, tăng đến 52.01% đạt mức 1.368.962 triệu là tín hiệu tốt dự báo khả năng tăng của khoản mục này vào cuối

42

năm 2014. Đối tƣợng cho vay của đối tƣợng khách hàng này chủ yếu là các hộ kinh doanh cá thể và cá nhân vay với mục đích chăn nuôi và trồng trọt, vay tiêu dùng phục vụ đời sống. Có thể nhận thấy, doanh số cho vay của đối tƣợng khách hàng này thay đổi không nhiều qua các năm, do ít bị ảnh hƣởng từ nền kinh tế. Nguyên nhân chủ yếu là do các hộ cá thể có hoạt động kinh doanh ổn định, các đối tƣợng cán bộ nhân viên có thu nhập ổn định từ lƣơng nên có thể dễ dàng vay vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng. Mặt khác, đây là đối tƣợng khách hàng có tính ổn định nên ngân hàng đã chuyển hƣớng tập trung đẩy mạnh cho vay ở hệ khách hàng này, kể cả đƣa ra nhiều gói ƣu đãi cho vay, điều đó đã giúp doanh số cho vay tăng trƣởng tốt ở năm 2013 và năm 2014.

- Tiền mặt tại quỹ và số dƣ tại NHNN: đây là khoản mục chủ yếu phục vụ cho nhu cầu thanh toán hằng ngày. Số lƣợng tiền dự trữ này thay đổi theo từng thời kì và theo chiến lƣợc đầu tƣ của mỗi ngân hàng. Tiền mặt và số dƣ tại ngân hàng nhà nƣớc là khoản mục tốn nhiều chi phí nhƣng khả năng sinh lời gần bằng không. Tuy nhiên nếu dự trữ khoản mục này nhỏ thì không đảm bảo nhu cầu thanh toán hàng ngày thì vấn đề rủi ro thanh khoản là rất dễ xảy ra khi có nhu cầu rút tiền hàng loạt hay những sự cố bất thƣờng. Qua 3 năm 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014, số dƣ của khoản mục này liên tục giảm đáng chú ý nhất là giai đoạn 2011 – 2012, 43.858 triệu xuống còn 37.980 triệu đồng giảm 13,4% và 6 tháng đầu năm 2014, giảm 5.641 triệu so với 6 tháng cùng kì tƣơng đƣơng 17,58%. Nguyên nhân chính là do dƣ nợ cho vay của ngân hàng giảm, tình hình huy động vốn không có nhiều khởi sắc, vì thế, nhu cầu dự trữ này cũng đồng thời giảm theo nhằm cắt giảm chi phí và tối đa hóa lợi nhuận mặc dù ngân hàng đã thực hiện theo quy định của NHNN về dự trữ bắt buộc là 3%.

- Tài sản không sinh lời nổi bật là tài sản cố định mặc dù chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản cũng góp phần vào việc tăng quy mô tài sản của ngân hàng. Trong giai đoạn 2011-2013, khoản mục này tăng đều mỗi năm và đặt biệt tăng mạnh trong giai đoạn năm 2013, tăng 37.013 triệu tăng 88,19% từ mức 41.971 triệu năm 2012 lên mức 78.984 triệu đồng.

4.4.2.2 Phân tích tình hình dư nợ của Ngân hàng

Dƣ nợ là chỉ tiêu phản ánh doanh số cho vay tại một thời điểm xác định mà tại thời điểm báo cáo Ngân hàng chƣa thu hồi lại. Dƣ nợ phản ánh phần nào tốc độ tăng trƣởng tín dụng, quy mô hoạt động của Ngân hàng. Dƣ nợ có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả và quy mô hoạt động của Ngân hàng. Những ngân hàng có dƣ nợ cao thƣờng là những ngân hàng có quy mô lớn, nguồn vốn

43

mạnh và đa dạng. Đồng thời, dƣ nợ cho biết tình hình cho vay, thu nợ đạt hiệu quả nhƣ thế nào đến thời điểm báo cáo và đồng thời cho biết số nợ mà Ngân hàng còn phải thu từ khách hàng. Tuy nhiên, dƣ nợ càng lớn thì luôn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn. Vì vậy, dƣ nợ là yếu tố mà Ngân hàng nào cũng đặc biệt quan tâm vì khi khách hàng trả nợ vay chậm trễ sẽ ảnh hƣởng đến khả năng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Hình 4.8 thể hiện dƣ nợ theo thời hạn của Ngân hàng qua các năm. 603.610 813.683 512.519 878.009 488.547 808.773 0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 700.000 800.000 900.000 triệu đồng 2011 2012 2013 Nợ ngắn hạn Nợ trung và dài hạn

Nguồn: Phòng Kế toán & Quỹ - Sacombank chi nhánh Cần Thơ

Hình 4.7 Tình hình dƣ nợ theo thời hạn của Sacombank chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014

Ta thấy, tổng dƣ nợ có xu hƣớng giảm dần qua thời gian. Trong giai đoạn từ năm 2012, tổng dƣ nợ cho vay đạt 1.390.528 triệu đồng giảm so với 2011 giảm 26.765 triệu tƣơng đƣơng giảm 1,89% so với năm trƣớc. Sự sụt giảm này là do đối tƣợng cho vay bị thu hẹp do chính sách thắt chặt tín dụng của NHNN và do tình hình sản xuất bị đình đốn, nhu cầu vốn trên thị trƣờng gần nhƣ chạm đáy. Trong năm 2013, dƣ nợ cho vay tiếp tục giảm xuống mức 1.297.320 triệu, giảm 6,70% so với cùng kì năm 2012 và chạm mức giảm 8,91% trong 6 tháng đầu năm 2014 xuống còn 1.257.542 triệu đồng. Sự sụt giảm của dƣ nợ chịu ảnh

44

hƣởng chủ yếu bởi dƣ nợ trung và dài hạn. Đây là nguồn cho vay để doanh nghiệp mua máy móc, thiết bị, đầu tƣ cho các dự án nhỏ và vừa; đối với cá nhân thì dùng để chăn nuôi, xây nhà mua đất… đây là loại khoản mục tiềm ẩn nhiều rủi ro cao so với cho vay ngắn hạn. Dƣ nợ trung và dài hạn tăng mạnh trong giai đoạn 2011 – 2012, tăng 64.326 triệu lên mức 878.009 triệu đồng cuối năm 2012. Đây là năm khá khó khăn cho hoạt động tín dụng nói chung nên công tác thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn, đặt biệt là nợ trung và dài hạn. Tuy nhiên, nhờ việc giảm mạnh của dƣ nợ ngắn hạn vào cuối năm 2012, giảm 91.091 triệu đồng đã góp phần làm giảm tổng dƣ nợ của ngân hàng.

678.287 739.006 793.470 597.058 767.387 529.933 0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 700.000 800.000 triệu đồng 2011 2012 2013 Cá nhân Doanh nghiệp

Nguồn: Phòng Kế toán & Quỹ - Sacombank chi nhánh Cần Thơ

Hình 4.8 Tình hình dƣ nợ theo nhóm khách hàng của Sacombank chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013

Hình 4.8 cho thấy tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ theo nhóm khách hàng cho vay. Dễ nhận thấy trong kết cấu dƣ nợ của ngân hàng thì nhóm khách hàng cá nhân chiếm một khối lƣợng lớn trong tổng dƣ nợ. Nguyên nhân là do chiến lƣợc kinh doanh của Sacombank Cần Thơ, tập trung đẩy mạnh việc cho vay vào các hộ sản xuất kinh doanh, cá thể, với mục tiêu trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu khu vực trong định hƣớng phát triển. Năm 2012, dƣ nợ nhóm khách hàng cá nhân tăng mạnh tăng từ 678.287 triệu lên mức 793.470 triệu năm tăng 115.183 triệu. Năm 2013 và thời điểm tháng 6/2014, dƣ nợ trong nhóm này có xu hƣớng

45

giảm dần nhƣng chỉ dao động ở mức nhỏ. Đối với KH Doanh nghiệp, cũng có sự thay đổi lớn từ năm 2011 sang năm 2012 từ 739.006 triệu đồng xuống còn 597.058 triệu đồng, giảm 141.948 triệu đồng. Nguyên nhân giảm là do bƣớc vào năm 2012, nhiều doanh nghiệp bị trì trệ, thua lỗ, sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, nền kinh tế bất ổn hạn chế, đầu tƣ số còn lại không trụ vững và phải phá sản nối đuôi nhau, đặc biệt là các ngành thủy sản, bất động sản,… dẫn đến nợ xấu ở các NH tăng hàng loạt, từ đó làm ảnh hƣởng đến doanh số thu nợ ở nhóm doanh nghiệp này giảm mạnh, làm dƣ nợ giảm theo.

451.318 929.303 733.891 523.651 0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 700.000 800.000 900.000 1.000.000 triệu đồng 6/2013 6/2014 Cá nhân Doanh nghiệp

Nguồn: Phòng Kế toán & Quỹ - Sacombank chi nhánh Cần Thơ

Hình 4.9 Tình hình dƣ nợ theo nhóm khách hàng của Sacombank chi nhánh Cần Thơ 6 tháng đầu năm 2014

Giai đoạn còn lại dƣ nợ trong nhóm này tiếp tục giảm, đặc biệt giảm khá mạnh thời điểm 6 tháng 2014 so với 6 tháng cùng kì, giảm 929.303 triệu thời điểm 6/2013 giảm còn 523.651 triệu đồng 2014, giảm 405.652 triệu tƣơng đƣơng 43,65%. Nguyên nhân là do năm 2013, nền kinh tế Việt Nam có nhiều khởi sắc nhƣng chƣa thật sự tích cực. Tình hình tổng cầu suy giảm khiến doanh nghiệp không dám đẩy mạnh sản xuất, tình trạng tồn kho cao, nợ xấu tiếp tục bủa vây doanh nghiệp dù cho chính phủ ban hành nhiều chính sách hỗ trợ, kết quả là có 60.737 doanh nghiệp giải thể hoặc ngừng hoạt động tăng 11,9% so với năm trƣớc, tăng 33% tại địa bàn thành phố Cần Thơ. Bƣớc sang năm 2014, tình trạng

46

đã có nhiều dấu hiệu khả quan, công tác thu hồi nợ của ngân hàng vì thế mà đạt

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CAMEL TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH CẦN THƠ (Trang 48 -48 )

×