Nguyên nhân của những hạn chế tồn tại 1 Nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng có thế chấp tài sản qua thực tiễn xét xử tại Vĩnh Phúc (Trang 103)

- Hợp đồng thế chấp tài sản số: 10.18.0025 /HĐTC ngày 15/03/2010 và các

3.1.2. Nguyên nhân của những hạn chế tồn tại 1 Nguyên nhân khách quan

3.1.2.1. Nguyên nhân khách quan

Mặc dù hệ thống pháp luật nƣớc ta đang dần đƣợc hoàn thiện nhƣng vẫn còn hạn chế nhƣ Đảng ta đã nhận định:“…nhìn chung hệ thống pháp luật nƣớc ta vẫn chƣa đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp, chậm đi vào cuộc sống. Cơ chế

96

xây dựng, sửa đổi pháp luật còn nhiều bất hợp lý và chƣa đƣợc coi trọng đổi mới, hoàn thiện” [7].

Pháp luật dân sự còn nhiều bất cập, chồng chéo và mâu thuẫn, nhất là trong lĩnh vực quyền sử dụng đất. Một số vấn đề phát sinh trong lĩnh vực thế chấp tài sản nhất la quyền sử dụng đất của hộ gia đình hiện có nhiều văn bản pháp luật cùng quy định gây nhiều cách hiểu khác nhau, khó áp dụng trong thực tiễn khi tranh chấp sảy ra. Nhiều quy định của pháp luật còn vƣớng mắc nhƣng chƣa có sự giải thích, hƣớng dẫn của cơ quan có thẩm quyền dẫn đến nhận thức và phán quyết giữa các cấp Tòa án không thống nhất. Ví dụ: với chủ thể là hộ gia đình thì chủ hộ có đƣợc thay mặt các thành viên trong hộ đứng ra ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp không? Hay tất cả các thành viên trong hộ phải ký vào hợp đồng? trong hộ có thành viên không chụi ký hợp đồng thì hộ đó có ký HĐTD với ngân hàng đƣợc không?.... Mặt khác, các văn bản hƣớng dẫn thƣờng xuyên có sự sửa đổi, bổ sung, thay thế. Do vậy, việc áp dụng các văn bản pháp luật để giải quyết gặp nhiều khó khăn.

Sự phối hợp của các cơ quan hữu quan liên quan đến công việc đo đạc, thẩm định, định giá tài sản… còn chậm; việc tống đạt các loại giấy tờ cho đƣơng sự thông qua chính quyền địa phƣơng còn chậm trễ, chƣa đúng quy định dẫn đến phải hoãn phiên toà.

Các quy định của BLTTDS về nghĩa vụ chứng minh, cung cấp chứng cứ của đƣơng sự và trách nhiệm của Tòa án trong việc yêu cầu cung cấp chứng cứ chƣa đƣợc nhận thức đúng đắn, đƣơng sự phó mặc cho Tòa án thu thập chứng cứ trong khi Tòa án thì e ngại vi phạm tố tụng vì BLTTDS 2004 không cho phép Tòa án tự xác minh thu thập chứng cứ khi không có yêu cầu của đƣơng sự. Nhiều đƣơng sự không thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình theo Luật định, không phối hợp, gây khó khăn, đối phó, cản trở cho việc giải quyết vụ án nhƣ: không cung cấp tài liệu, chứng cứ, vắng mặt không có lý do hoặc xin hoãn phiên toà khi Toà án có Quyết định đƣa vụ án ra xét xử để mời Luật sự bảo vệ cho họ, không cho Toà án và cơ quan vào nhà để đo đạc, thẩm định, xác định thực địa thửa đất tranh chấp… thực trạng này đã gây khó khăn rất nhiều cho Hội đồng xét xử.

97

Trình độ dân trí và ý thức chấp hành pháp luật trong nhân dân chƣa đồng đều, hoạt động hành chính công của các cơ quan Nhà nƣớc còn nhiều bất cập nhƣ hiện nay thì khả năng đƣơng sự có thể tự thu thập và cung cấp cho Tòa án những chứng cứ cần thiết, nhất là trong trƣờng hợp chứng cứ do cơ quan nhà nƣớc lƣu giữ, bảo quản là không dễ dàng… Tại các tỉnh, thành phố lớn, đƣơng sự có thể dễ dàng tìm thấy sự trợ giúp của của các dịch vụ tƣ vấn pháp luật, các văn phòng luật sƣ thì ở các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa số lƣợng luật sƣ quá ít ỏi, hoạt động trợ giúp pháp lý chƣa phổ biến nên việc thực hiện nghĩa vụ chứng minh và cung cấp chứng cứ khó mà đáp ứng yêu cầu để giải quyết vụ án . [3, tr10-11].

Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho nhân dân chƣa đƣợc chú trọng, trình độ dân trí ở nƣớc ta nói chung và ở tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng trong những năm gần đây tuy đã đƣợc nâng lên nhƣng còn thấp, nhận thức pháp luật của ngƣời dân còn rất hạn chế, nhất là các dân tộc thiểu số.

Đánh giá về thực trạng uy tín của đội ngũ thẩm phán ở nƣớc ta, đã có ý kiến cho rằng: “Đội ngũ cán bộ tƣ pháp (trong đó có thẩm phán) còn thiếu, trình độ nghiệp vụ và bản lĩnh chính trị của một bộ phận còn yếu…” [6, tr45], ngành tòa án Vĩnh Phúc cũng đang gặp khó khăn về vấn đề “con ngƣời” do lịch sử để lại.

Bên cạnh đó, chế độ đãi ngộ, tiền lƣơng của cán bộ công chức tòa án chƣa tƣơng xứng so với tính chất và trách nhiệm mà công việc đòi hỏi, chƣa thu hút đƣợc những ngƣời có trình độ chuyên môn cao công tác phục vụ trong ngành.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng có thế chấp tài sản qua thực tiễn xét xử tại Vĩnh Phúc (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)