- Hợp đồng thế chấp tài sản số: 10.18.0025 /HĐTC ngày 15/03/2010 và các
2.3.2. Nguyên nhân từ phía bên vay:
Những nguyên nhân dẫn đến tranh chấp hợp đồng tín dụng do ngƣời vay nhƣ:
Bên vay không đảm bảo nghĩa vụ hoặc thực hiện không đầy đủ những nghĩa vụ của mình. Thông thƣờng do hai nguyên nhân: nguyên nhân khách quan và chủ quan.
Nguyên nhân khách quan: là những nguyên nhân tác động ngoài ý chí, tầm kiểm soát của khách hàng nhƣ: do sự thay đổi của chính sách quản lý kinh tế, do thiên tai, hoả hoạn, điều chỉnh quy hoạch, do thị trƣờng biến động, quan hệ cung cầu hàng hoá thay đổi nhất là trong tình trạng suy thoái kinh tế nhƣ hiện nay … làm cho hoạt động của bên vay không thực hiện nhƣ kế hoạch đề ra.
Nguyên nhân chủ quan: Cá nhân vay vốn không nắm đƣợc thông tin cần thiết về kế hoạch đầu tƣ, sản xuất khi vay vốn dẫn đến tình trạng vay vốn về đầu tƣ không có hiệu quả. Có thể là do vốn tự có tham gia sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu, năng lực điều hành còn hạn chế, thiếu thông tin thị trƣờng và thông tin về các đối tác, bạn hàng làm ảnh hƣởng tới quá trình sản xuất, công nghệ chƣa đƣợc cải thiện nên sản phẩm tạo ra chƣa có tính cạnh tranh cao, hiệu quả kinh doanh kém, hậu quả là doanh nghiệp thua lỗ lâm vào tình trạng phá sản. Cũng có trƣờng hợp do bên vay cố tình đƣa ra những thông tin sai sự thật ngay từ khi vay vốn nên khi về đầu tƣ hay sử dụng vào mục đích của mình không có hiệu quả. Hoặc sử dụng sai mục đích vốn vay nhƣ vay để đầu tƣ sản xuất kinh doanh thiết bị máy móc nhƣng về lại sử dụng vốn vay để đầu tƣ bất động sản.
78
Nguyên nhân nữa là do bên vay còn thiếu hiểu biết về pháp luật, trình độ hiểu biết của bên vay còn hạn chế về những kiến thức pháp luật liên quan. Có trƣờng hợp bên vay ký hợp đồng trong khi bản thân không hiểu rõ về pháp luật, nên khả năng xảy ra những bất lợi cho mình là rất lớn.
Ví dụ: Bà Phan Thị Lý ở Tân Tiến, Vĩnh Tƣờng, năm 2010 bà thế chấp ngôi
nhà của mình để vay vốn ngân hàng đầu tƣ và phát triển chi nhánh Vĩnh Phúc số tiền 500 triệu VNĐ đầu tƣ cho cơ sở may gia công. Nhƣng sau đó do không có hiểu biết về những quy định của pháp luật bà Dung đã ký hợp đồng bán nhà để đảm bảo cho khoản vay mới với một cá nhân khác nhƣng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bà vẫn giữ. Sau đó bà tiếp tục đề nghị Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Vĩnh Phúc cho bà vay tiếp 300 triệu đồng tài sản thế chấp vẫn là ngôi nhà trên của mình nhƣng ngân hàng không đồng ý. Hiện tại, khoản tín dụng mới không vay đƣợc, khoản tín dụng trƣớc thì chƣa có khả năng thanh toán và bên vay còn phải đối mặt với nguy cơ mất nhà do chủ nợ đang khởi kiện ra toà yêu cầu thực hiện hợp đồng bán nhà trên.
Trong tình huống trên, nếu bà Dung có kiến thức về pháp luật nhất là pháp luật ngân hàng thì sẽ không dẫn đến ký hợp đồng bán nhà để đảm bảo cho khoản vay. Hiện nay, sự hiểu biết những quy định pháp luật của một số lƣợng lớn ngƣời dân còn nhiều hạn chế.