Phƣơng pháp phân tích số liệu

Một phần của tài liệu kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh inox phát thành tại thành phố cần thơ (Trang 34)

Mục tiêu 1: Sử dụng hình thức kế toán nhật ký chung, các chứng từ nhƣ hóa đơn giá trị gia tăng, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu thu, phiếu chi và một số chứng từ liên quan khác, sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ chi tiết để kế toán doanh thu, thu nhập, chi phí, xác định kết quả kinh doanh.

Mục tiêu 2:

* Dùng phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối và tƣơng đối đánh giá khái quát tình hình biến động của doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty qua 3 năm.

- Điều kiện so sánh:

+ Phải tồn tại ít nhất hai đại lƣợng hoặc hai chỉ tiêu.

+ Các đại lƣợng, các chỉ tiêu phải thống nhất về nội dung và phƣơng pháp tính toán, thống nhất về thời gian và đơn vị đo lƣờng.

- Kỹ thuật so sánh:

+ So sánh số tuyệt đối là việc xác định chênh lệch giữa trị số của chỉ tiêu kỳ phân tích với trị số của chỉ tiêu kỳ gốc (trị số của chỉ tiêu có thể đơn lẻ, có thể là số bình quân, có thể là số điều chỉnh theo một hệ số hay tỷ lệ nào đó). Kết quả so sánh cho thấy sự biến động về số tuyệt đối của hiện tƣợng kinh tế đang nghiên cứu.

0 1 X X X    Trong đó: 0

X là chỉ tiêu kỳ kế hoạch hoặc kỳ trƣớc. 1

X là chỉ tiêu kỳ thực tế.

X

 là số chênh lệch tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích giữa hai kỳ.

+ So sánh số tƣơng đối là xác định số phần trăm tăng (giảm) giữa thực tế so với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích, cũng có khi là tỷ trọng của một hiện tƣợng kinh tế trong tổng thể quy mô chung đƣợc xác định. Kết quả cho biết tốc độ phát triển hoặc kết cấu, mức phổ biến của hiện tƣợng kinh tế.

% tăng (giảm) = 100 0   X X

* Dùng phƣơng pháp mô tả bằng biểu đồ, hình ảnh để thấy đƣợc sự biến động của số liệu trong những năm tài chính liên quan đến phân tích kết quả hoạt động kinh doanh.

* Phân tích kết quả kinh doanh thông qua nhóm chỉ tiêu mức độ sử dụng chi phí và nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh.

- Nhóm chỉ tiêu mức độ sử dụng chi phí:

(1) Tỷsuất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần cho biết trong tổng số doanh thu thuần thu đƣợc, trị giá vốn hàng bán chiếm bao nhiêu phần trăm hay cứ 100 đồng doanh thu thuần thu đƣợc doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng trị giá vốn hàng bán. Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần càng nhỏ chứng tỏ việc quản lý các khoản chi phí trong giá vốn hàng bán càng tốt và ngƣợc lại.

Tỷsuất giá vốn hàng bán trên

doanh thu thuần =

Trị giá vốn hàng bán

x 100 Doanh thu thuần

(2) Tỷsuất chi phí quản lý kinh doanh trên doanh thu thuần phản ánh để thu đƣợc 100 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí quản lý kinh doanh. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp tiết kiệm chi phí quản lý kinh doanh và kinh doanh càng có hiệu quả và ngƣợc lại.

(3) Tỷ suất chi phí tài chính trên doanh thu thuần cho biết để thu đƣợc 100 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí tài chính. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả quản lý các chi phí tài chính càng cao và ngƣợc lại.

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh:

(4) Tỷ suất lợi nhuận thuần từ HĐKD trên doanh thu thuần phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.

(5) Tỷ suất lợi nhuận kế toán trƣớc thuế trên doanh thu thuần phản ánh kết quả của các hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành. Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng doanh thu thuần có bao nhiêu đồng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế.

(6) Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh. Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng doanh thu thuần có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

Thực chất của việc tính toán các chỉ tiêu trên là việc xác định tỷ lệ từng chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh so với tổng thể là doanh thu thuần. Có nghĩa là lấy doanh thu thuần làm tổng thể quy mô chung, những chỉ tiêu khác trên báo cáo kết quả kinh doanh là tỷ trọng từng phần trong quy mô chung đó.

Tỷsuất chi phí quản lý kinh doanh trên doanh thu thuần =

Chi phí quản lý kinh doanh

x 100 Doanh thu thuần

Tỷsuất chi phí tài chính trên doanh thu thuần =

Chi phí tài chính

x 100 Doanh thu thuần

Tỷ suất lợi nhuận thuần từ HĐKD trên doanh thu thuần =

Lợi nhuận thuần từ HĐKD

x 100 Doanh thu thuần

Tỷ suất lợi nhuận kế toán trƣớc thuế trên doanh thu thuần =

Lợi nhuận kế toán trƣớc thuế

x 100 Doanh thu thuần

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần =

Lợi nhuận sau thuế

x 100 Doanh thu thuần

* Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh qua các chỉ tiêu tài chính: (1) Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu

Tỷ suất sinh lời của vốn chủ

sở hữu (ROE) =

Lợi nhuận sau thuế

x 100 Vốn chủ sở hữu bình quân

Vốn chủ sở hữu bình quân đƣợc xác định bằng trung bình giữa vốn chủ sở hữu cuối năm, đầu năm mã số 400 trên bảng cân đối kế toán.

Vốn chủ sở hữu bình quân của kỳ =

Vốn CSH ĐK + Vốn CSH CK 2

Chỉ tiêu cho biết trong một kỳ phân tích, doanh nghiệp đầu tƣ 100 đồng vốn CSH thì thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế TNDN. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn CSH của doanh nghiệp là tốt, góp phần nâng cao khả năng đầu tƣ của chủ doanh nghiệp. Đó là nhân tố giúp nhà quản trị tăng vốn CSH phục vụ cho hoạt động kinh doanh.

(2) Tỷ suất sinh lời của tài sản Tỷ suất sinh lời của

tài sản (ROA) =

Lợi nhuận sau thuế

x 100 Tài sản bình quân

Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ phân tích doanh nghiệp bỏ ra 100 đồng tài sản đầu tƣ thì thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản tốt, đó là nhân tố giúp nhà quản trị đầu tƣ theo chiều rộng nhƣ xây nhà xƣởng, mua thêm máy móc thiết bị, mở rộng thị phần tiêu thụ.

(3) Tỷ suất sinh lời của doanh thu Tỷ suất sinh lời của

doanh thu (ROS) =

Lợi nhuận sau thuế

x 100 Doanh thu thuần

Chỉ tiêu cho biết trong một kỳ phân tích, doanh nghiệp thu đƣợc 100 đồng doanh thu thuần thì thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế TNDN. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng chi phí càng tốt. Đó là nhân tố giúp nhà quản trị mở rộng thị trƣờng, tăng doanh thu. Chỉ tiêu này thấp nhà quản trị cần tăng cƣờng kiểm soát chi phí của các bộ phận.

Về phƣơng pháp phân tích thông qua các chỉ tiêu này là so sánh kỳ này với kỳ trƣớc của từng chỉ tiêu để xác định dấu hiệu của tính hiệu quả hoặc không hiệu quả làm tiền đề cho việc lựa chọn, đi sâu tìm hiểu những vấn đề khác, làm rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Mục tiêu 3: Tổng hợp những tác nhân ảnh hƣởng đến lợi nhuận của công ty, sử dụng phƣơng pháp suy luận để đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty.

CHƢƠNG 3

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH INOX PHÁT THÀNH 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

3.1.1 Sơ lƣợc về công ty

Công ty TNHH Inox Phát Thành thành lập ngày 20 tháng 02 năm 2008, khởi nghiệp từ cửa hàng Inox Phát Thành vào năm 2002. Công ty TNHH Inox Phát Thành có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5702001630 do Sở kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Cần Thơ cấp.

Vốn điều lệ: 1.000.000.000 đồng. Mã số thuế: 1800693877.

Địa chỉ: 218, đƣờng 3/2, phƣờng Hƣng Lợi, quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ. Trang web: www.inoxphatthanh.vn.

Điện thoại: (0710)3.730.135 Fax: (0710)3.739.516 Email: contact@inoxphatthanh.vn.

Tài khoản: 102010001077555 tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam - Vietinbank.

Tài khoản: 41594119 tại Ngân hàng Á Châu - chi nhánh Cần Thơ. Giám đốc: Ông Phạm Ngọc Long.

3.1.2 Quyền và nghĩa vụ của công ty

3.1.2.1 Quyền của công ty

Tự chủ kinh doanh; Chủ động mở rộng quy mô và ngành nghề kinh doanh; Chủ động tìm kiếm thị trƣờng, khách hàng và ký kết hợp đồng.

Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh.

Chủ động ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh.

Tự chủ quyết định các công việc kinh doanh và quan hệ nội bộ. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của công ty.

Từ chối mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không đƣợc pháp luật quy định. Khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.

Nghiên cứu phát triển kinh doanh theo nhu cầu thị trƣờng và mở rộng thị trƣờng, nâng cao chức năng phục vụ, xây dựng hoàn thành các kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình để thực hiện tốt mục đích và nội dung hoạt động của công ty. Tích lũy nguồn vốn, giữ vững tỷ lệ hiện có để phát triển sản xuất kinh doanh, sử dụng có hiệu quả, giữ vững tỷ lệ bảo toàn và phát triển vốn.

3.1.2.2 Nghĩa vụ của công ty

Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành, nghề đã ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chính xác, đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán.

Công ty thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ tài chính với chính phủ Việt Nam và các quy định dƣới luật, có nghĩa vụ nộp thuế, các khoản nộp ngân sách nhà nƣớc.

Bảo đảm quyền, lợi ích, thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm khác cho ngƣời lao động theo quy định của pháp luật.

Bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lƣợng hàng hóa, dịch vụ theo tiêu chuẩn đã đăng ký hoặc công bố.

Chú trọng việc đào tạo, bồi dƣỡng, phát huy khả năng hiện có để nâng cao trình độ cũng nhƣ nâng cao năng lực làm việc của cán bộ công nhân viên.

Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng an ninh, trật tự xã hội.

3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY

3.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

3.2.1.1 Giám đốc

Ban hành quy chế quản lý nội bộ, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty. Tuyển dụng lao động.

Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày, ký kết hợp đồng nhân danh công ty.

Kiến nghị phƣơng án cơ cấu tổ chức công ty. Kiến nghị phƣơng án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh.

Chịu trách nhiệm pháp lý trƣớc nhà nƣớc trong mọi hành vi hoạt động của công ty.

Trung thành với lợi ích của công ty.

Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định. Giữ gìn bí mật của công ty.

3.2.1.2 Bộ phận kế toán

Giúp việc và tham mƣu cho Giám đốc công ty trong công tác tổ chức, quản lý và giám sát hoạt động kinh tế, tài chính, hạch toán và thống kê.

Theo dõi, phân tích và phản ảnh tình hình biến động tài sản, nguồn vốn tại công ty và cung cấp thông tin về tình hình tài chính, kinh tế cho Giám đốc trong công tác điều hành và hoạch định kinh doanh.

Thực hiện công tác hạch toán kế toán, thống kê theo pháp lệnh kế toán, luật kế toán và điều lệ của công ty.

Quản lý tài sản, nguồn vốn và các nguồn lực kinh tế của công ty theo quy định của nhà nƣớc. Xác định và phản ảnh chính xác, kịp thời kết quả kiểm kê định kỳ tài sản, nguồn vốn.

Thực hiện chế độ báo cáo tài chính, thống kê theo quy định của nhà nƣớc và điều lệ của công ty.

Lƣu trữ, bảo quản chứng từ, sổ sách kế toán, bảo mật số liệu kế toán tài chính theo quy định và điều lệ công ty.

Thực hiện những nhiệm vụ khác do Giám đốc công ty phân công.

3.2.1.3 Bộ phận kho

Tham mƣu, giúp việc Giám đốc trong lĩnh vực thi công, bảo dƣỡng, sửa chữa, gia công các thiết bị y tế, thủy sản công nghiệp…và các lĩnh vực khác khi đƣợc phân công.

Tổ chức theo dõi, tiếp nhận các loại mặt hàng đảm bảo số lƣợng, chất lƣợng, chủng loại các loại hàng hóa trong thời gian lƣu kho.

Tiếp nhận, quản lý vận chuyển các thiết bị khi đƣợc phân công.

Phối hợp với các bộ phận chức năng trong công ty để sửa chữa, bảo dƣỡng tổ máy, đảm bảo vận chuyển an toàn liên tục.

Gia công, sửa chữa thiết bị, công trình theo tiến độ, kế hoạch, phƣơng án, dự toán đã đƣợc phê duyệt.

Bảo quản và sử dụng có hiệu quả các phƣơng tiện kỹ thuật, dụng cụ làm việc đƣợc trang bị, các loại vật tƣ trong công tác gia công, sửa chữa.

3.2.2 Sơ đồ tổ chức công ty

Nguồn: Công ty TNHH Inox Phát Thành

Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty

3.2.3 Nhận xét

Hình thức cơ cấu tổ chức công ty: Cơ cấu tổ chức trực tuyến.

Trong cơ cấu này, Giám đốc trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm về sự tồn tại và phát triển của công ty.

Ƣu điểm: Quyền hạn tập trung, trách nhiệm rõ ràng, duy trì đƣợc tính kỷ luật và kiểm tra, lên hệ dễ dàng, đơn giản, quyết định nhanh chóng, mệnh lệnh thống nhất tiện cho Giám đốc.

Nhƣợc điểm: Đòi hỏi ngƣời lãnh đạo phải có kiến thức sâu rộng, toàn diện, tổng hợp.

Biện pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức công ty: Thực hiện kiểm tra, kiểm soát thƣờng xuyên ở các bộ phận để khắc phục các yếu kém trong quản lý điều hành và xử lý kịp thời các vi phạm.

Giám đốc

Bộ phận kho Bộ phận kế toán

3.3 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH

Kinh doanh thép không gỉ (inox) và phụ kiện inox, các thiết bị máy móc công nghiệp, thủy sản, y tế, thực phẩm.

Thiết kế thi công lắp đặt sản phẩm bằng chất liệu inox theo yêu cầu.

3.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC KẾ TOÁN

3.4.1 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

3.4.1.1 Kế toán trưởng

Thực hiện các quy định của pháp luật về kế toán, tài chính trong đơn vị kế toán. Tổ chức điều hành bộ máy kế toán theo quy định của luật kế toán.

Hƣớng dẫn, chỉ đạo nhân viên phòng kế toán hạch toán kế toán theo đúng pháp luật kế toán hiện hành.

Thƣờng xuyên kiểm tra các hoạt động kinh doanh và theo dõi các số liệu tài chính để kịp thời phát hiện sai phạm và tham mƣu cho Giám đốc.

3.4.1.2 Kế toán tổng hợp

Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các đơn vị nội bộ, dữ liệu chi tiết và tổng hợp. Tổng hợp, kiểm tra các định khoản các nghiệp vụ phát sinh. Kiểm tra sự cân đối giữa số liệu kế toán chi tiết và tổng hợp. Tập hợp doanh thu, phân bổ chi phí xác định kết quả kinh doanh.

Lập báo cáo tài chính theo chế độ kế toán. Thống kê và tổng hợp số liệu kế toán khi có yêu cầu. Lƣu trữ dữ liệu kế toán theo qui định.

Thƣờng xuyên báo cáo kết quả công việc và nhận công việc phát sinh với kế toán trƣởng.

3.4.1.3 Kế toán bán hàng

Cập nhật các hoá đơn bán hàng, bao gồm hoá đơn bán hàng hoá và hoá đơn bán dịch vụ. Theo dõi tổng hợp và chi tiết bán hàng ra.

Liên kết số liệu với kế toán công nợ phải thu, kế toán tổng hợp và kế toán hàng tồn kho.

Theo dõi các khoản phải thu, tình hình thu tiền và tình trạng công nợ của khách hàng.

Thực hiện, chấp hành các báo cáo, công việc đƣợc phân công.

3.4.1.4 Kế toán hàng tồn kho

Theo dõi quá trình nhập, xuất, tồn hàng hóa, vật tƣ. Hạch toán thu nhập,

Một phần của tài liệu kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh inox phát thành tại thành phố cần thơ (Trang 34)