Có thể nói Internet đang ngày càng thay đổi cuộc sống của chúng ta. Khi mà sống trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học công nghệ và tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế càng cao thì các ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào cuộc sống càng nhiều và càng trở nên phổ biến.
Thị trƣờng thế giới về lĩnh vực viễn thông- Internet đang ngày càng mở rộng. Nó không còn là vấn đề “ kéo cầu” hay “ đẩy cung”, mà cả hai điều này đang xảy ra. Sự tác động lẫn nhau của hai yếu tố này khiến cho viễn thông- Internet trở thành một trong những lĩnh vực có sự tăng trƣởng hàng đầu trong nền kinh tế thế giới. Nó cũng khiến cho viễn thông trở thành một trong những ngành quan trọng nhất của hoạt động xã hội, văn hoá và chính trị. Điều này đặt ra những vấn đề quan trọng liên quan đến viễn cảnh xã hội về thông tin
Formatted: Heading 3, Left, Line spacing: single, No bullets or numbering
toàn cầu (GIS). Viễn cảnh này đã là chủ đề tranh luận trong giai đoạn 1995- 1999, ban đầu là các nƣớc công nghiệp tiên tiến G7, sau đó là trong cộng đồng quốc tế. Ngày nay những ý tƣởng cơ bản ẩn sau khái niệm GIS đang đƣợc chấp nhận một cách rộng rãi. Trong viễn cảnh này, mọi hình thức hoạt động kinh tế, xã hội, văn hoá chính trị sẽ ngày càng phụ thuộc vào việc truy nhập những dịch vụ viễn thông và thông tin của cơ sở hạ tầng thông tin toàn cầu(GII). Sự phát triển nhanh chóng của thƣơng mại điện tử trên Internet là một ví dụ làm thế nào để GIS trở thành hiện thực. Thách thức cộng đồng quốc tế đang phải đối mặt đó là phải tìm ra đƣợc những hƣớng đi đảm bảo GIS thực sự mang tính toàn cầu và rằng mọi ngƣời ở mọi nơi có thể chia sẻ những quyền lợi của nó. Tốc độ thay đổi trong lĩnh vực viễn thông là rất lớn và các ứng dụng của nó cũng ngày càng phát triển rộng rãi. Công nghệ, kinh doanh thƣơng mại, môi trƣờng toàn cầu hoá về viễn thông đang là một thách thức trong vấn đề quản lý. Tốc độ thay đổi trong lĩnh vực viễn thông là rất lớn và các ứng dụng của nó đang trở nên rộng rãi hơn. Công nghệ, kinh doanh thƣơng mại, môi trƣờng và các tổ chức quốc tế về viễn thông đang thách thức khả năng của xã hội trong lĩnh vực quản lý. Các giải pháp lâu dài cho vấn đề truy nhập trong các khu vực vùng sâu, vùng xa đó là các công nghệ mới nhƣ là Cellular, vệ tinh, cáp quang và DSL và chúng ta đang tăng đáng kể trong toàn bộ thị trƣờng. Dù sao vẫn có khác biệt lớn tồn tại nhƣ độ khả dụng của dịch vụ bên trong các nƣớc và giữa các nƣớc. Công nghệ mới có khả năng làm tăng thêm hoặc làm giảm sự mất cân bằng giữa các nƣớc.
Việc truy nhập tới các dịch vụ mới sẽ đòi hỏi không chỉ đối với vấn đề cân bằng mà còn đòi hỏi về vấn đề thành công trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin. Các vấn đề mới nhƣ là truy nhập quốc tế và tính cân bằng, thƣơng mại quốc tế và xuyên suốt các biên giới đối với thông tin và các chính sách thƣơng mại nội địa đàn nổi lên để thực hiện viễn thông cho hầu hết các
lĩnh vực không kiểm soát đƣợc. Việc tƣ nhân hoá, quy định lại, toàn cầu hoá, sắp xếp lại thƣơng mại và cạnh tranh là một số thay đổi đang đƣợc thực hiện trong các thay đổi lớn về thị trƣờng và công nghệ. Các vấn đề liên quan đến xã hội và văn hoá của cuộc cách mạng này vẫn chƣa đƣợc nhận thức đầy đủ mà đang đƣợc quản lý đơn lẻ. Vì vậy đã đến lúc cần quan tâm đến các ƣu tiên về nghiên cứu và định hƣớng phát triển cho lĩnh vực viễn thông để thực hiện cho các mục đích này.
Vấn đề tự do hoá và bãi bỏ các quy định cũ đã đƣợc đƣa ra đối với thị trƣờng dịch vụ viễn thông mới. Các vấn đề mới nảy sinh đối với các nƣớc thành viên nhƣ là cam kết của họ đối với WTO và đã mở rộng đến phạm vi quốc gia quan tâm về viễn thông. Các nƣớc thành viên đã tự mình có những thay đổi về cơ cấu tổ chức để đáp ứng các thách thức mới nhƣ là chia sẻ khai thác kinh doanh và các quy định viễn thông. Tác động trƣớc mắt của Internet và thƣơng mại điện tử đã thúc đẩy hơn nữa những thay đổi cho cơ chế đàn tồn tại về chính sách, quy định và thƣơng mại trong lĩnh vực viễn thông.
Những cơ hội và thách thức từmôi trường quốc tế.
Cơ hội đối với ngành viễn thông và Internet nhƣ sau:
Thị trƣờng kinh doanh Internet sẽ ngày càng đƣợc mở rộng trên phạm vi trong nƣớc và quốc tế. Do sự phát triển ngành Internet trong những năm vừa qua tăng với tốc độ nhanh chóng và nhu cầu sử dụng Internet ngày càng lớn, tính đến năm 2014 tổng số ngƣời sử dụng internet tại Việt Nam là hơn 36 triệu ngƣời chiếm 39% dân số. Hơn nữa, tất cả các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội đều phụ thuộc rất nhiều vào viễn thông đặc biệt là Internet bởi vai trò quan trọng của nó và các ứng dụng của nó đem lại là vô cùng lớn. Thêm vào đó, xu hƣớng hợp tác quốc tế vƣợt ra khỏi gianh giới quốc gia và xu hƣớng toàn cầu hoá thông tin đang mở ra nhiều cơ hội cho các DN viễn thông và Internet trong nƣớc và quốc tế nếu các doanh nghiệp đó biết nắm bắt
cơ hội. Do vậy mà công ty viễn thông quân đội Viettel và Internet Viettel đã và đang thúc đẩy chiến dịch mở rộng thị trƣờng Viễn thông và Internet sang các thị trƣờng Lào, Campuchia và tƣơng lai sẽ không chỉ dừng lại ở các thị trƣờng này.
Sự hợp tác quốc tế trong các năm gần đây đặc biệt là trong ngành viễn thông và Internet đang mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp viễn thông và Internet Việt Nam. Đó là việc học hỏi kinh nghiệm từ các DN lớn trên thế giới về quản lý, kỹ thuật hiện đại, đào tạo nguồn nhân lực, tận dụng cơ sở hạ tầng của các DN nƣớc ngoài để mở rộng thị trƣờng, và việc chuyển giao công nghệ tiên tiến.
Thách thức đối với các DN Viễn thông và Internet Việt Nam:
Hiện nay, viễn thông và Internet là ngành đang có tốc độ phát triển khá nhanh, có sức hấp dẫn ngành cao cùng với xu thế hội nhập quốc tế. Chính vì vậy mà cạnh tranh trong ngành càng gay gắt. Việc mở cửa thị trƣờng, sẽ có nhiều DN lớn có tiềm lực về tài chính, công nghệ, có kinh nghiệm trong quản lý, nhân lực hùng mạnh mở rộng vào thị trƣờng Việt Nam sẽ đẩy các DN Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn. Bởi các DN Việt Nam không những yếu kém về tài chính, công nghệ, cơ sở hạ tầng mà còn yếu kém trong quản lý và kỹ năng nghề nghiệp. Thách thức thứ hai là môi trƣờng công nghệ, do công nghệ là nhân tố chủ yếu trong lĩnh vực viễn thông và Internet. Khi mà công nghệ trên thế giới ngày càng chuyển biến nhanh chóng, công nghệ hôm nay là hiện đại và mới đƣợc tạo ra nhƣng có thể trong một tháng sau đó nó laị trở thành công nghệ lỗi thời. Trong khi các DN Việt Nam lại không có khả năng tự chủ về công nghệ, năng lực công nghệ còn yếu kém, và chúng ta sử dụng công nghệ vẫn là đi mua các ứng dụng bản quyền hay nhận chuyển giao từ các nƣớc phát triển. Do vậy mà các DN trong nƣớc luôn ở thế bị động khi tham gia cạnh tranh trên thƣơng trƣờng quốc tế.
2.1.3. Thị trường Internet Việt Nam và xu hướng Viễn thông, Internet trong thời gian tới
Tổng số thuê bao Internet băng rộng đạt trên 36 triệu thuê bao năm 2014, tăng 11,2% so với năm 2013, đạt tỷ lệ 24,93 thuê bao/ 100 dân. Và mặc dù doanh thu các dịch vụ viễn thông cơ bản nhƣ thoại, nhắn tin bị suy giảm nhƣng doanh thu dịch vụ Internet vẫn đạt mức kỷ lục, đạt 965 triệu USD, tăng gấp đôi với năm 2012.
Trên thị trƣờng băng thông rộng, cuộc chiến giá cƣớc vẫn là xu thế chủ đạo giữa các Công ty FPT Telecom, Viettel, VNPT và SPT trong giành chiếm thị phần. Các dịch vụ giải trí và game – online cũng góp phần làm tăng nhanh nhu cầu đối với các dịch vụ băng thông rộng. Về thị phần của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truy nhập Internet băng rộng (cả cố định và di động), trong số 8 doanh nghiệp đang triển khai kinh doanh dịch vụ này, năm 2014, thị phần của VNPT lớn nhất, chiếm tới trên 51,2%; tiếp đó là Viettel với số thuê bao chiếm gần 39%.
Trong tƣơng lai, chiếc máy điện thoại sẽ tích hợp nhiều tính năng mới, trở thành “máy thông tin số”, đƣợc dùng nhƣ chứng minh thƣ, thẻ tín dụng, vé máy bay, là ví tiền điện tử, thanh toán, quản lý truy cập, mua hàng hay làm chiếc chìa khóa nhà hoặc thiết bị xem phim, nghe nhạc… Để đáp ứng nhu cầu đó, các nhà cung cấp sẽ phát triển dịch vụ viễn thông theo hƣớng hội tụ giữa dịch vụ di động với cố định và cá nhân hóa với co chế cung cấp dịch vụ một cửa – một số nhận dạng – tính cƣớc đơn giản. Các dịch vụ mới phù hợp với xu hƣớng hội tụ công nghệ viễn thông, CNTT, FTTH và xu hƣớng hội tụ giữa cố định với di động nhƣ Internet băng thông rộng, thông tin di động thế hệ mới, dịch vụ giá trị gia tăng… sẽ đƣợc phát triển mạnh. tổng doanh thu viễn thông đạt 7,4 tỷ USD trong năm 2014. “Dự báo, Đến năm 2016, thị phần của các DN mới (ngoài VNPT) đạt tỷ lệ 40 – 50%”
Formatted: Heading 3, Left, Line spacing: single, No bullets or numbering