Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng

Một phần của tài liệu Sử dụng quyền lực trong điều hành của nhà nước quản lý cấp trung tại công ty TNHH microsoft mobile việt nam (Trang 41)

5. Kết cấu luận văn:

2.1.Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng

Đề tài sẽ sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp nghiên cƣ́u đi ̣nh tính và phƣơng pháp nghiên cƣ́u đi ̣nh lƣợng.

Nghiên cƣ́u đi ̣nh tí nh nhằm chỉ ra hiệu quả của phƣơng pháp sử dụng quyền lực các trƣởng phòng đang áp dụng đối với kết quả đánh giá công việc hang năm của họ và nhà quản lý cấp cao của Microsoft đánh giá nhƣ thế nào đối với phong cách quản lý nhân viên của các trƣởng phòng và hiệu quả của những cách quản lý đó . Để đa ̣t đƣợc mu ̣c tiêu này tác giả sẽ sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia và thu thập kết quả đánh giá công việc của các đối tƣợng đƣợc nghiên cứu. Theo đó, tác giả sẽ thu thập Phiếu đánh giá nhân viên năm 2014 của công ty TNHH Microsot Mobile Việt Nam đối với một số trƣởng phòng nhƣ trƣờng phòng Chính sách thƣơng mại, Trƣởng phòng Xuất Nhập khẩu, Trƣởng phòng kho vân… Đồng thời thực hiện phỏng vấn sâu bà Pat Flynn Cherenzia – Giám đốc Logistic cao câp của Tập đoàn Microsoft toàn cầu.

Nghiên cƣ́u đi ̣nh lƣợng nhằm điều tra về đánh giá của nhân viên đối với trƣởng phòng của mình. Nghiên cƣ́u sẽ giúp kiểm đi ̣nh la ̣i kết quả nghiên cƣ́u đi ̣nh tính về vấn đề các Trƣởng phòng , Trƣởng bộ phận đã sử dụng quyền lực của mình một cách hợp lý và nhận đƣợc sự ủng hộ của nhân viên dƣới quyền hay không. Để thƣ̣c hiê ̣n đƣợc mu ̣c tiêu nghiên cƣ́u tác giả sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp khảo sát với công cụ là bảng câu hỏi đƣợc xây dựng dựa trên mẫ u của Tác giả Trần Kim Dung (2011).

31 Bƣớc 1. Xác định vấn đề nghiên cứu

Bƣớc 2. Nghiên cƣ́u lý thuyết và tìm hiểu các nghiên cƣ́u trƣớc đây Bƣớc 3. Thiết kế nghiên cƣ́u

Bƣớc 4. Thu thâ ̣p dƣ̃ liê ̣u Bƣớc 5. Phân tích dƣ̃ liê ̣u

Bƣớc 6. Giải thích kết quả, viết luâ ̣n văn

2.2. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu Nghiên cƣ́u đi ̣nh tính

Thu thâ ̣p dƣ̃ liê ̣u thƣ́ cấp tƣ̀ v ề bản đánh giá nhân viên hang năm từ phòng Nhân sự của Công ty tƣ̀ 15/04 đến 20/04

Phỏng vấn bà Pat Flynn Cherenzia – Giám đốc Logistic cấp cao của tập đoàn Microsoft toàn cầu vào ngày 25/04 trong thời gian bà công tác tại Việt Nam.

Nghiên cƣ́u đi ̣nh lƣợng

Phát phiếu điều tra khảo sát 10 nhân viên phòng Chính sách thƣơng mại, 25 nhân viên phòng Kế hoạch sản xuất, 25 nhân viên phòng Xuất Nhập Khẩu, 80 nhân viên kho Nhập của Công ty từ 20/04 đến 10/05.

Hiê ̣u chỉnh dƣ̃ liê ̣u, nhâ ̣p dƣ̃ liê ̣u vào máy tính , phân tích dƣ̃ liê ̣u đã thu thâ ̣p tƣ̀ 10/05 đến 15/05.

2.3. Các công cụ đƣợc sử dụng 2.3.1. Nghiên cƣ́u đi ̣nh tính 2.3.1. Nghiên cƣ́u đi ̣nh tính

Công cu ̣ thu thâ ̣p dƣ̃ liê ̣u: Dàn bài thảo luận, bao gồm hai phần chính là (1) phần giới thiê ̣u và (2) phần thảo luâ ̣n.

Phần (1) nhằm giới thiê ̣u mu ̣c đích , nô ̣i dung thảo lu ận. Nhằm giúp ngƣời đƣợc phỏng vấn hiểu đƣợc mu ̣c đích thảo luâ ̣n , cảm thấy thoải mái và sẵn sàng chia sẻ nhƣ̃ng hiểu biết của ho ̣.

32

Phần (2) sẽ bao gồm các câu hỏi mở mang tính chất gợi ý , dẫn hƣớng cho viê ̣c thảo luâ ̣n. Các câu hỏi đƣợc sử dụng linh hoạt tùy theo hoàn cảnh cụ thể và đối tƣợng thảo luận.

Dƣ̣a trên các câu hỏi nghiên cƣ́u thì dàn bài thảo luâ ̣n sẽ có các câu hỏi sau:

1.Trong tác phẩm Soft Power: The Means to Success in World Politics của Giáo sƣ Joseph Samuel Nye, Jr - giáo sƣ quan hệ quốc tế tại Trƣờng Quản lý Nhà nƣớc John F. Kennedy thuộc Đại học Harvard, ông đề cập đến tầm quan trọng của quyền lực cứng, quyền lực mềm và quyền lực thông minh trong cuộc sống và đặc biệt trong khoa học quản lý. Dựa trên kinh nghiệm quản lý quốc tế của mình, bà nhận xét nhƣ thế nào về tầm quan trọng của những loại quyền lực này trong quá trình quản lý?

Tạm dich: In the “Soft Power: The Means to Success in World Politics”, Samuel Nye, Jr – Professional of Havarad University mentioned about the importance of hard power, soft power and smart power in the life and management science especially. What’s your comments on it based on your working experience?

2. Phong cách quản lý nhân sự hay cách sử dụng quyền lực của ngƣời quản lý tại Việt Nam có gì khác so với trên thế giới?

Tạm dich: What’re the difference between management style / the way to use power of managers in Vietnam and in the world?

3. Theo bà những nhà quản lý cấp trung nên chú ý điều gì khi sử dụng quyền lực của họ?

Tạm dịch: What’re importance things with middle level managers when they use their power?

33

4. Phong cách quản lý/ cách sử dụng quyền lực nào giúp các nhà quản lý cấp trung nhƣ các Trƣởng phòng của công ty tại Việt Nam đạt hiệu quả cao trong quản lý và mang lại kết quả cao trong công việc?

Tạm dịch: what’s management style can help middle level managers get success in Vietnam?

5.Bà đánh giá nhƣ thế nào về phong cách quản lý của các nhà quản lý cấp trung dƣới quyền bà tại Việt Nam nhƣ Trƣởng phòng Chính sách thƣơng mại, Trƣởng phòng kho vận, Trƣởng phòng Xuất nhập khẩu?

Tạm dịch: What’s your comment on management style / the way to use power of your middle level managers like Trade Compliance Manager, Warehouse Manager, Logistics Manager?

6. Trong những ngƣời quản lý cấp trung dƣới quyền bà, bà thích phong cách quản lý của ai nhất? Vì sao? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tạm dịch: What’s management style of your middle level manager you prefer?

7. Số liệu thống kê cho thấy hiệu quả công việc của nhóm nhân viên dƣới quyền anh ấy là không cao, thậm chí nhiều nhân viên còn không thích cách quản lý của anh ấy, bà nhận xét nhƣ thế nào về điều này?

Tạm dịch: Our statistic data show that his working effective data is not good, and some employees don’t like his management style, what’s your comment on it?

8.Theo bà những nhà quản lý cấp trung tại Việt Nam còn thiếu những tố chất nào hay nói cách khác bà có lời khuyên nào cho họ để họ có thể phát triển lên tầm quản lý cao hơn?

Tạm dịch: What’re your advices to improve Vietnamese middle level managers?

34

2.3.2. Nghiên cƣ́u đi ̣nh lƣợng

Công cu ̣ thu thâ ̣p dƣ̃ liê ̣u là bảng câu hỏi đánh giá của nhân viên đối với khóa đào tạo gần đây nhất . Đây là bảng câu h ỏi này đƣợc xây dựng dựa trên mẫu phiếu điều tra của Dessler (1997) đã đƣợc Trần Kim Dung (2011) điều chỉnh lại. Bảng câu hỏi đƣợc trình bày chi tiết tại phụ lục 2.1.

Bảng câu hỏi sẽ gồm 3 phần:

- Phần (1) Các thông tin cơ bản về nhân viên , phòng ban công tác, mã số thẻ nhân viên...

- Phần (2) Bảng hỏi bao gồm các câu hỏi đóng. Nhân viên sẽ trả lời bằng cách lựa chọn các câu trả lời theo thang đo Likert 5 mƣ́c: Hoàn toàn không đồng ý, Không đồng ý, Trung dung, Đồng ý và Hoàn toàn đồng ý. Bảng hỏi có 3 thành phần: (I) Đánh giá tổng quát , (II) Đánh giá phƣơng pháp sử dụng quyền lực, (III) Đánh giá hiệu quả của phƣơng pháp sử dụng quyền lực đó. Câu trả lời sẽ đƣợc mã hóa nhƣ sau:

Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung dung Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 2 3 4 5

Kết quả đánh giá sẽ đƣợc xếp ha ̣ng nhƣ sau:

1 – 1,74 1,75 – 2,49 2,50 – 3,24 3,25 – 3,99 4,00 – 5,00

Yếu Trung bình Khá Tốt Rất Tốt

- Phần (3) Nhân viên đề xuất ý kiến riêng đối với phong cách quản lý họ thích nhất:

1. Điều nhân viên thích nhất trong hoạt động quản lý của Trƣởng phòng.

35

2. Điều nhân viên mong muốn thay đổi trong hoạt động quản lý của Trƣởng phòng.

3. Một số đề xuất khác của nhân viên đối với phong cách quản lý của Trƣởng phòng.

2.4 Phƣơng pháp lực chọn đơn vị phân tích: 2.4.1 Nghiên cứu định tính: 2.4.1 Nghiên cứu định tính:

Việc thu thập dữ liệu Bản đánh giá nhân viên năm 2014 đƣợc thực hiện theo phƣơng thức thuận tiện với 4 trƣởng phòng bao gồm Trƣởng phòng kho nhập, Trƣởng phòng Xuất Nhập Khẩu, Trƣởng phòng Chính Sách Thƣơng mại, Trƣởng phòng Kế hoạch sản xuất.

Nhƣ vậy kích thƣớc mẫu cho nghiên cứu là N=4.

2.4.2 Nghiên cứu định lƣợng:

Đƣợc thực hiện với 140 nhân viên thuộc 4 phòng gồm 10 nhân viên phòng Chính sách Thƣơng mại, 25 nhân viên phòng Kế hoạch sản xuất, 25 nhân viên phòng Xuất nhập khẩu, 80 nhân viên phòng Kho vận.

Kích thƣớc mẫu: N = 140 nhân viên.

Phƣơng pháp chọn mẫu: phần tử trong mỗi nhóm đƣợc chọn theo phƣơng pháp thuận tiện.

2.5 Phƣơng pháp phân tích số liệu: 2.5.1 Nghiên cứu định tính: 2.5.1 Nghiên cứu định tính:

36

Ứng với mỗi nội dung của Bản đánh giá kết quả làm việc , phân tích dƣ̃ liê ̣u sẽ trải quá ba quá trình: (1) Mô tả hiê ̣n tƣợng, (2) phân loa ̣i hiê ̣n tƣợng, và (3) kết nối các khái niê ̣m la ̣i với nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(1) Mô tả hiê ̣n tƣợng : Mô tả sâu nhƣ̃ng dƣ̃ liê ̣u thu đƣợc trong qu á trình thảo luận nhằm khám phá ra các khái niệm liên quan đến câu hỏi nghiên cƣ́u cần trả lời.

(2) Phân loa ̣i hiê ̣n tƣợng : Mô tả sâu các hiê ̣n tƣợng thu thâ ̣p đƣợc sẽ là cơ sở để sắp xếp các dƣ̃ liê ̣u thành tƣ̀ng nhóm có đă ̣c tính chung để ta ̣o thành các khái niệm.

(3) Kết nối các khái niê ̣m la ̣i với nhau : là việc liên kết các khái niệm thành mô ̣t hê ̣ thống có logic để tìm câu trả lời cho các hỏi nghiên cƣ́u.

2.5.2 Nghiên cứu định lƣợng:

- Đánh giá đô ̣ tin câ ̣y của thang đo bằng phƣơng pháp hệ số tin cậy Cronbach‘s Alpha

Mô ̣t biến đo lƣờng đa ̣t yêu cầu nếu biến đó có hê ̣ số tƣơng quan biến -tổng hiê ̣u chỉnh cần ≥ 0,40

Nếu 0,60 ≤Cronbach‟s Alpha ≥ 0,90 là thang đo có thể chấp nhận đƣợc v ề mă ̣t đô ̣ tin câ ̣y.

Phần mềm thống kê đƣợc sƣ̉ du ̣ng: SPSS

- Đo lƣờng kết quả đánh giá phong cách quản lý/ sử dụng quyền

lực bằng giá trị trung bình:

Đánh giá của nhân viên phòng Chính Sách thƣơng mại

(I) Đánh giá hoạt động quản lý (II) Đánh giá phong cách làm việc

37

(III) Đánh giá cảm nhận chung của nhân viên

Đánh giá của nhân viên phòng Kế hoạch sản xuất

(I) Đánh giá hoạt động quản lý (II) Đánh giá phong cách làm việc

(III) Đánh giá cảm nhận chung của nhân viên

Đánh giá của nhân viên phòng Xuất nhập khẩu

(I) Đánh giá hoạt động quản lý (II) Đánh giá phong cách làm việc

(III) Đánh giá cảm nhận chung của nhân viên

Đánh giá của nhân viên phòng Kho Vận

(I) Đánh giá hoạt động quản lý (II) Đánh giá phong cách làm việc

(III) Đánh giá cảm nhận chung của nhân viên

Đánh giá của cả 4 đối tƣợng trên

(I) Đánh giá hoạt động quản lý (II) Đánh giá phong cách làm việc

38

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

3.1 Kết quả nghiên cứu phƣơng pháp sử dụng quyền lực của các nhà quản lý cấp trung tại Công ty TNHH Microsoft Mobile Việt Nam quản lý cấp trung tại Công ty TNHH Microsoft Mobile Việt Nam 3.1.1 Kết quả nghiên cứu định tính

3.1.1.1 Kết quả phỏng vấn chuyên gia – Bà Pat Flynn Cherenzia - Giám đốc Logistic cấp cao của tập đoàn Microsoft toàn cầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựa trên kết quả phỏng vấn chuyên gia cấp cao của tập đoàn Microsoft toàn cầu – bà Pat Flynn Cherenzia (Nguồn: Phụ lục 3.1. Kết quả phỏng vấn chuyên gia) ta có thể đƣa ra một số nhận xét nhƣ sau:

Về tổng quan, nhà quản lý nên lựa chọn cách sử dụng quyền lực của mình phù hợp với văn hóa bản địa và dựa trên những nghiên cứu về lịch sử quản trị của địa phƣơng đó. Đồng thời nhà quản lý cần hiểu rõ và ƣớc lƣợng đƣợc quyền lực anh ta có bao gồm những gì và hiểu cách thức sử dụng chúng nhằm đạt đƣợc mục tiêu chung của tổ chức và hiệu quả cao trong công việc. Tại Việt Nam, do đặc thù là đất nƣớc có nguồn gốc phát triển từ chế độ phong kiến nên phong cách sử dụng quyền lực với một chút chuyên quyền hơn mức trung bình sẽ mang lại hiệu quả quản lý cao hơn. (Nguồn: Câu 2, 3, 4. Phụ lục 3.1. Kết quả phỏng vấn chuyên gia).

Khi đã trao quyền và trách nhiệm cho các nhà quản lý cấp trung, nhà quản lý cấp cáo thƣờng tập trung vào kết quả công việc để đánh giá cấp dƣới. Trong bốn trƣởng phòng đƣợc đề xuất, Trƣởng phòng Chính sách Thƣơng mại và Trƣởng phòng Kho vận đƣợc đánh giá cao hơn bởi Trƣởng phòng

39

Chính sách Thƣơng mại có phong cách giao tiếp, quản lý tốt; và Trƣởng phòng Kho vận có kết quả làm việc tốt tại một môi trƣờng có áp lực công việc cao trong thời gian xây dựng công ty. (Nguồn: Câu 5, 6. Phụ lục 3.1. Kết quả phỏng vấn chuyên gia).

Các nhà quản lý cấp trung tại Việt Nam còn yếu về năng lực và kỹ năng quản lý dẫn tới sự thiếu tự tin trong điều hành công việc hàng ngày. Họ cần tiếp tục trau dồi kiến thức, kỹ năng quản lý để đạt tới một mức độ quản lý cao hơn. (Nguồn: Câu 8. Phụ lục 3.1. Kết quả phỏng vấn chuyên gia).

3.1.1.2 Thu thập Kết quả đánh giá nhân viên năm 2014

Dựa trên bản Xác nhận Kết quả đánh giá nhân viên năm 2014 của công ty TNHH Microsoft Mobile Việt Nam, ta có bảng sau :

Bảng 3.1 : Kết quả đánh giá nhân viên năm 2014

STT Họ tên Chức vụ Mức đánh giá

1 Nguyễn Lê Hoàng Trƣởng phòng Xuất nhập khẩu Khá 2 Nguyễn Xuân Hoa Trƣởng phòng Chính sách Thƣơng mại Rất tốt 3 Trần Phong Trƣởng phòng Kế hoạch sản xuất Tốt 4 Phạm Quốc Vƣợng Trƣởng phòng Kho vận Tốt

(Nguồn. Phụ lục 3.1. Xác nhận kết quả đánh giá nhân viên 2014)

Kết quả đánh giá nhân viên năm 2014 của Công ty TNHH Microsoft Mobile Việt Nam cho thấy Trƣởng phòng Chính sách Thƣơng mại đƣợc đánh giá cao nhất ở mức „„Rất tốt‟‟ bởi phòng đã hoàn thành xuất sắc những nhiệm vụ công ty giao phó, trong đó nổi bật là thành tích đƣa Công ty Microsoft Mobile Việt Nam trở thành công ty duy nhất tại Việt Nam nhận đƣợc danh hiệu Doanh nghiệp ƣu tiên trong 5 năm với nhiều ƣu đãi về thuế và chính sách

40

Nhà nƣớc. Trƣởng phòng Kế hoạch Sản xuất và Trƣởng phòng Kho vận đƣợc đánh giá „„Tốt‟‟ với kết quả hoàn thành tốt công việc đƣợc giao nhƣng chƣa có thành tích đặc biệt nổi bật, xuất sắc. Trƣởng phòng Xuất nhập khẩu đƣợc đánh giá ở mức „„Khá‟‟ do hiệu suất công việc của nhân viên trong phòng không cao, còn nhiều hạn chế và thiếu sót trong quản lý điều hành công việc, đặc biệt anh mắc một sai lầm nghiêm trọng trong năm 2014 khi có những phản ứng tiêu cức với một số quyết định của lãnh đạo cấp cao.

3.1.2 Kết quả nghiên cứu định lƣợng

3.1.2.1 Kết quả đánh giá Trƣởng phòng Kho vận :

a) Mô tả mẫu khảo sát đánh giá Trƣởng phòng Kho vận :

Nghiên cứu đƣợc thực hiện với 80 nhân viên phòng Kho vận của công ty, thông tin mẫu khảo sát đƣợc trình bày trong bảng 3.2 :

Bảng 3.2: Mẫu Khảo sát đánh giá Trƣởng phòng Kho vận

Số lƣợng phiếu phát ra Số lƣợng phiếu thu về Tỷ lệ

80 65 81%

41

b) Kiểm định thang đo đánh giá Trƣởng phòng Kho vận Thành phần I. Hoạt động quản lý :

Bảng 3.3: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha thành phần Hoạt động quản lý đánh giá Trƣởng phòng Kho vận:

Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted QL1 28.54 2.419 .679 .699 QL2 29.31 2.351 .658 .608 QL3 28.48 2.187 .756 .538 QL4 28.62 1.939 .748 .656 QL5 28.38 2.372 .549 .713 QL6 29.10 2.390 .513 .758 QL7 29.21 2.504 .528 .760 QL8 29.49 2.854 .759 .630 QL9 29.20 2.161 .710 .607

Hê ̣ số Cronbach's Alpha = .630

(Nguồn: Phụ lục 3.3. Kiểm đi ̣nh thang đo)

Bảng 3.3 cho thấy các biến đo lƣờng đều có hê ̣ số tƣơng quan biến -tổng hiê ̣u chỉnh ≥ 0,40 và có hệ số Cronbach 's Alpha = 0,630 ≥ 0,60. Do đó cả 9 biến

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Sử dụng quyền lực trong điều hành của nhà nước quản lý cấp trung tại công ty TNHH microsoft mobile việt nam (Trang 41)