IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.4. đánh giá chung
ạ Tiềm năng, lợi thế:
Kiến Xương là huyện có ựiều kiện tự nhiên tương ựối thuận lợi, ựất ựai bằng phẳng, màu mỡ, nguồn nước dồi dào, khắ hậu nhiệt ựới gió mùa nóng, ẩm, bức xạ nhiệt cao thuận lợi cho sự phát triển ngành sản xuất nông nghiệp theo hướng toàn diện, ựa dạng hóa cây trồng vật nuôị đặc biệt ựịa bàn nằm gần vùng tam giác kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ là Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. đó là thị trường tiêu thụ lớn, là trung tâm ựầu tư kỹ thuật, công nghệ, cung cấp thông tin, kinh nghiệm cho Thành phố.
- Là huyện nằm ở khu vực liền kề Thành phố và huyện Tiền Hải là hai trung tâm kinh tế phát triển của tỉnh Thái Bình, thuận lợi cho Kiến Xương mở rộng liên kết kinh tế, giao lưu thương mại, tiếp nhận khoa học kỹ thuật tiên tiến.
- Vị trắ ựịa lý thuận lợi, ựịa hình tương ựối bằng phẳng, thông tin liên lạc thuận tiện và kết cấu hạ tầng giao thông từng bước ựược nâng cấp mở rộng giao thương phát triển với các vùng kinh tế khác. Kiến xương có tiềm năng phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp, nhất là các ngành nghề, làng nghề truyền thống tạo sản phẩm hàng hóa xuất khẩu, nguồn lao ựộng dồi dào, trình ựộ học vấn khá cao, tiếp thu nhanh các tiến bộ khoa học công nghệ, kỹ thuật mới, lực lượng lao ựộng trẻ chiếm tỷ trọng lớn, người lao ựồng cần cù, chịu khó và khá năng ựộng, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ. đó là những tiềm năng thế mạnh nổi bật cần ựược khai thác triệt ựể nhằm thúc ựẩy phát triển kinh tế xã hội của huyện trong thời gian tớị
b. Hạn chế, thách thức:
Ngoài những thuận lợi nêu trên, Kiến Xương cũng gặp không ắt trở ngại, khó khăn thách thức như:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56
- Là huyện ven biển, ựược hình thành do sự bồi ựắp của sông Hồng và sông Trà Lý, thiên tai ựe doạ, ựộ cao trung bình thấp, dễ bị úng ngập vào mùa mưa, diện tắch ựất nhiễm mặn, phèn, sình lầy tương ựối lớn. Vì vậy không dám ựầu tư lớn phát triển cây trồng, vật nuôi giá trị kinh tế cao, dài ngàỵ
- Xuất phát ựiểm thấp, chủ yếu người dân sản xuất nông nghiệp, chưa ựược tiếp cận sản xuất công nghiệp, trong quá trình phát triển còn gặp nhiều khó khăn.
- Mật ựộ dân số cao, mức gia tăng dân số hàng năm là sức ép ựối với nền kinh tế về việc làm cho người lao ựộng và bố trắ ựất ở, ựất công cộng.
- đời sống của một bộ phận dân cư còn thấp.
- Lao ựộng chưa có việc làm chiếm tỷ lệ lớn; còn thiếu những lao ựộng có tay nghề cao và cán bộ quản lý kinh doanh giỏị Một số ựơn vị sản xuất công nghiệp thiết bị còn lạc hậu, sản xuất kinh doanh không ổn ựịnh, nhiều sản phẩm của nền kinh tế chưa ựủ sức cạnh tranh trên thị trường.
- Kinh tế - xã hội phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa, cơ cấu kinh tế sẽ chuyển dịch theo hướng gia tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp - dịch vụ, ựòi hỏi phải mở rộng thêm ựất xây dựng các khu, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các trung tâm thương mại - dịch vụ, trong ựó chủ yếu lấy vào ựất nông nghiệp, sẽ làm giảm quỹ ựất lúa chất lượng tốt.
Cơ cấu kinh tế chuyển biến chậm, chưa tạo ựược nhiều ựột phá trong phát triển kinh tế. Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp quy mô còn nhỏ, phân tán, chưa có ngành, lĩnh vực và sản phẩm mũi nhọn, khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, công nghệ tiên tiến chưa caọ Chưa có lợi thế trong việc xây dựng các khu công nghiệp tập trung, các cụm công nghiệp phát triển chậm.
- Trong phát triển nông nghiệp, diện tắch ựất canh tác bình quân ựầu người thấp; ựiều kiện phát triển thuỷ sản còn hạn chế; tăng trưởng chăn nuôi
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57
chưa caọ đầu tư cho tiến bộ khoa học kỹ thuật (trong ựó có nông nghiệp công nghệ cao, kỹ thuật tiến tiến, áp dụng sinh học chưa ựược du nhập phát triển). Thị trường tiêu thụ nông sản thực phẩm chưa ổn ựịnh và ắt ựược mở rộng. Khả năng cạnh tranh của các sản phẩm hàng hóa còn thấp. Sự liên kết, hợp tác giữa các cơ sở sản xuất và chế biến, tiêu thụ sản phẩm còn nhiều hạn chế.
- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, kinh tế và xã hội, những năm gần ựây tuy ựã ựược quan tâm ựầu tư cải thiện, nhưng vẫn thiếu ựồng bộ, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển nhanh của nền kinh tế và ựời sống nhân dân. Nguồn vốn ựầu tư cho phát triển còn hạn hẹp, chủ yếu từ vốn ngân sách của trung ương và của tỉnh, nguồn vốn bổ sung hỗ trợ từ ngân sách huyện cho phát triển rất thấp. Thu hút vốn ựầu tư nước ngoài, vốn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn rất hạn chế. Công tác giải phóng mặt bằng cho các dự án ựầu tư ngày càng nhiều khó khăn.
Những khó khăn hạn chế nêu trên có ảnh hưởng tác ựộng không nhỏ tới quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện, do vậy cần có phương hướng khắc phục, vượt qua trong thời gian tớị